Wednesday, 29 February 2012

Giải thoát tức thì(Xem: 343)
Giải thoát tức thì - Tác giả: Nhi Bất Nhược - Người đọc: Thùy Thu
Kinh Tiểu Bộ tập 10 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Huy Hồ, Đức Uy, Kim Phượng
Kinh Tiểu Bộ tập 09 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Thy Mai, Huy Hồ, Đức Uy, Kim Phượng, Ngọc Mỹ
Kinh Tiểu Bộ tập 08 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Huy Hồ, Đức Uy, Kim Phượng
Lục Tổ Huệ Năng - Biên tập: Ngô Trọng Đức - Việt dịch: Thích Pháp Chánh - Trình bày: Nhiều nghệ sĩ
Hộ Niệm Là Một Pháp Tu - Tác giả: Diệu Âm Minh Trị (Úc Châu) - Diễn đọc: Quảng Âm
Trúc Lâm Dậy Sóng - Tác giả: Hộ Giác - Giọng đọc: Huy Hồ, Ngọc Mỹ, Khánh Hoàng, Ánh Tuyết, Mộng Vân, Hùng Thanh
Kinh Tiểu Bộ tập 07 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Thanh Thuyết, Thùy Anh, Kim Phụng
Kinh Tiểu Bộ tập 06 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Ngọc Mỹ, Bích Phượng, Kim Phượng
Kinh Tiểu Bộ tập 05 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Hướng Dương, Ngọc Mỹ, Ánh Tuyết
Kinh Tiểu Bộ tập 04 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Thanh Thuyết, Huy Hồ
Kinh Tiểu Bộ tập 03 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Thùy Anh, Hùng Thanh, Thanh Thuyết, Ngọc Mỹ
Kinh Tiểu Bộ tập 02 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Nguyễn Vinh
Kinh Tiểu Bộ tập 01 - Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật Học VN - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Kim Phụng, Huy Hồ, Thùy Anh , Ngọc Mỹ
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 06 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Mỹ, Thy Mai, Kiếu Hạnh, Chiếu Thành, Huy Hồ, Tấn Thi
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 05 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Minh, Ngọc Mỹ, Thy Mai, Nam Trung, Chiếu Thành, Huy Hồ
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 04 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Minh, Tuấn Anh, Thy Mai, Ngọc Mỹ, Chiếu Thành, Huy Hồ
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 03 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Minh, Tuấn Anh, Nguyễn Sinh, Thy Mai, Chiếu Thành
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 02 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Minh, Tuấn Anh, Nguyễn Sinh, Phú, Chiếu Thành
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Thuật Quyển 01 - Nguyên tác: HT Tuyên Hóa - Việt dịch: ĐĐ Thích Nhuận Châu - Diễn đọc: Ngọc Minh, Tuấn Anh, Thy Mai, Ngọc Mỹ, Chiếu Thành, Huy Hồ
Kinh Tăng Chi Bộ tập 4 - Nguyên tác: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Tuyết Mai
Kinh Tăng Chi Bộ tập 3 - Nguyên tác: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Kim Phụng, Thy Mai, Huy Hồ, Thùy Anh
Kinh Tăng Chi Bộ tập 2 - Nguyên tác: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Ngọc Mỹ
Kinh Tăng Chi Bộ tập 1 - Nguyên tác: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam - Việt dịch: HT Thích Minh Châu - Diễn đọc: Huy Hồ, Đại Quốc
Kinh Vô Lượng Thọ - Việt dịch: Thích Chân Thường - Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng
Kinh Viên Giác Giảng Giải - Nguyên tác: HT Thích Thiện Hoa - Diễn đọc: Nguyễn Đông
Kinh Thiện Sanh - Giáo Thọ Thi Ca La Việt - Nguyên tác: Nikaya - Diễn đọc: Huy Hồ
Kinh Quán Vô Lượng Thọ - Việt dịch: HT Thích Hưng Từ - Diễn đọc: Thanh Thuyết
Kinh Quá Khứ Hiện Tại Vị Lai Nhân Quả - Việt dịch: Thích Nhất Chân - Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng
Kinh Pháp Bảo Đàn - Việt dịch: HT Thích Duy Lực - Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng, Thy Mai, Nguyễn Đông
Kinh Na Tiên Tỳ Kheo - Việt dịch: Cao Hữu Đính - Diễn đọc: Đức Uy, Huy Hồ, Nguyễn Vinh, Ngọc Mỹ, Hà Thao
Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật - Tập 3, Nguyên tác: Pháp Sư Cưu Ma La Thập - Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh, Diễn đọc: Đức Uy, Huy Hồ, Thanh Thuyết, Kim Phượng, Kim Phụng, Thy Mai
Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật tập 2 - Nguyên tác: Pháp Sư Cưu Ma La Thập - Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh - Diễn đọc: Đức Uy, Huy Hồ, Thanh Thuyết, Kim Phượng, Kim Phụng, Thy Mai
Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật tập 1 - Nguyên tác: Pháp Sư Cưu Ma La Thập - Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh - Diễn đọc: Đức Uy, Huy Hồ, Thanh Thuyết, Kim Phượng, Kim Phụng, Thy Mai
Kinh Lăng Nghiêm giảng giải - Nguyên tác: HT Thích Thiện Hoa - Diễn đọc: Kim Phượng, Huy Hồ, Nguyễn Đông
Kinh Lăng Nghiêm - Việt dịch: HT Thích Duy Lực - Diễn đọc: Huy Hồ, Nguyễn Đông
Kinh Lăng Già(Xem: 3284)
Kinh Lăng Già - Việt dịch: HT Thích Duy Lực
Kinh Kim Cang(Xem: 4004)
Kinh Kim Cang - Nguyên tác: HT Thích Thiện Hoa - Diễn đọc: Huy Hồ, Nguyễn Đông, Ngọc Mỹ
Kinh Hoa Nghiêm Tập 4 - Nguyên tác: Phật Xoa Nan Đà - Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh - Diễn đọc: Đức Uy, Kim Phượng, Thy Mai, Huy Hồ
Kinh Hoa Nghiêm Tập 3 - Nguyên tác: Phật Xoa Nan Đà - Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh - Diễn đọc: Đức Uy, Kim Phượng, Thy Mai, Huy Hồ

Tin / Trang
Sắp theo
Đang xem 1 - 40 của 255 bài 1 2 3 ... 7 »HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).1/3/2012.
LBL_RELATEDNAME

Wednesday, 8 February 2012

Tự điển Pali-ViệtHòa thượng Bửu Chơn

- A -

A. Tiếp đầu ngữ a đứng trước 2 phụ âm thì đọc giọng vắn, như: ā + kosali: akkosali; một tiếp đầu ngữ có nghĩa không với danh từ, tĩnh từ và phân từ, như: na + kusala: akusala; sự thêm vào đầu cho một vài ngữ căn của thì quá khứ và thì điều kiện cách, như: akasi.
AKAṬA, AKATA a. không làm, không phải giả mạo.
AKATAÑÑU a. bạc ơn, phản phúc.
AKAMPIYA a. không rung động, vững vàng, không lay chuyển.
AKARAṆA nt. không hành động.
AKARAṆĪYA pt.p. 1-- không được làm, không đáng. 2-- nt. hành vi không nên làm.
AKARONTA pr.p. không làm, không thực hiện.
AKĀCA a. không chảy ra, không tràn đến, không thổi đến.
AKĀMAKA a. không muốn, ước ao.
AKĀLA m. không phải thì giờ. a. ngoài mùa tiết.
AKĀSI (aor. of karoṭi) nó đã làm, đã hành động, đã biểu diễn.
AKIRIYA nt. không hành vi. --vāda: vô hậu quả thuyết.
AKILĀSU a. không mệt mỏi, hay hoạt động.
AKUTOBHAYA a. an toàn trong mọi nơi.
AKUTILA a. thẳng thắn, ngay thật không lường gạt.
AKUPPA a. vững chải, không xao động.
AKUSALA nt. tội lỗi, không thiện; a. không hiền từ, khéo léo.
AKKA m. mặt trời, cây bạch vĩ (có bông như đuôi chim én).
AKKANTA pp. bước lên, đạp lên, chế ngự, thắng phục.
AKKANDATI (ā + kand + a), khóc than, la khóc. aor. --dana nt. sự than van, rên rỉ.
AKKAMATI (ā + kam + a) bước, đạp lên, chế ngự, thuần hóa. aor. kkami. --mana nt. sự đạp lên, sự chế ngự, ức chế.
AKKUTTHA pp. của akkosaṭi.
AKKOCHI aor. của akkosaṭi.
AKKOSA m. mắng chưởi, rầy la, phỉ báng. --saka m. người mắng nhiếc rầy la.
AKKOSATI (ā + kus + a) phỉ báng, rầy la, mắng nhiếc. aor. akkosi. abs. akkosiṭva.
AKKHA nt. bộ phận tri giác. m. trục xe, con súc sắc, trái cây duốt núi (dùng làm thuốc), một sự cân nặng bằng 20 hột lúa. (akkha trong sự phối hợp cách như visalakka, sahassakkha từ nơi chữ akkhi: con mắt).
AKKHAKA nt. xương đòn gánh.
AKKHAṆA m. không đúng lúc, giờ. --f. trời chớp, chớp nhoáng, sét. --vedhī m. người bắn lẹ như chớp nhoáng.
AKKHATA a. không tổn thương, không bị thương, không lầm lỗi.
AKKHADASSA m. một thẩm phán, quan tòa, một trọng tài.
AKKHADHUTTA a. mê thích cờ bạc. m. người cờ bạc.
AKKHAYA a. không thay đổi, vĩnh viễn, không cằn cỗi. nt. an vui vĩnh cửu.
AKKHARA nt. một chữ, một vần. --phalaka m. một tấm bảng viết. --samaya m. nghệ thuật của sự viết và đọc.
AKKHĀTA pp. akkhāṭi.
AKKHĀTI (ā + khā + a) nói ra, tuyên bố, báo cáo. aor. akkhāsi
AKKHĀTU, AKKHAYĪ m. người kể chuyện, thuyết trình lại.
AKKHI nt. con mắt. --kūpa m. lỗ con mắt, lỗ ghèn. --ṭārā f. tròng con mắt. --dala nt. mi mắt.
AKKHITTA a. không khinh bỉ; bỏ đi, liệng đi.
AKKHOBHA a. không cảm động, điềm tỉnh, trơ trơ.
AKKHOBHINĪ, --khohinī f. một số gồm có 42 ám hiệu; như một sư đoàn có 109.350 quân lính, 65.610 con ngựa, 21.870 con voi và 21.870 chiến xa.
AKHETTA nt. chỗ không thuận tiện.
AGA m. núi, cây.
AGATI f. tư vị, thiên vị, ưa thích riêng một nhân vật gì, làm tổn hại.
AGADA nt. thuốc chữa bệnh.
AGARU a. không nặng nề, không làm phiền, lộn xộn. m. gỗ trầm hương.
AGALU m. gỗ trầm hương, gỗ già la.
AGĀDHA a. quá sâu; không nâng đỡ.
AGĀRA nt. nhà a. chỗ ở.
AGĀRIKA, AGĀRIYA a. n. gia chủ, người thế tục.
AGGA a. cao nhất, tuyệt đỉnh. m. trên cùng tột, trên chót. --ṭā f. --ṭla nt. siêu việt, cao sang tột đỉnh. --phala nt. mùa gặt đầu tiên; alahán quả. --magga m. đạo giải thoát cao nhất (là alahán đạo). --mahesī f. hoàng hậu.
AGGAÑÑA a. biết là cao cả, hay trước nhất.
AGGALA nt. chốt cửa, then cửa.
AGGI m. lửa. --kkhandha m. một đống lửa to. --paricaraṇa nt. cúng thần lửa. --sālā f. nhà bếp, nhà để hơ ấm. --sikhā f. ngọn lửa. --huṭṭa nt. tự thiêu.
AGGHA m. giá cả, giá trị. nt. phận sự bắt buộc đối với khách. --kāraka m. người định giá, người báo cho biết trước.
AGGHAKA, AGGHANAKA a.(in cpds) có giá trị với, giá trị của.
AGGHATI (aggha + a) được đáng, đáng hưởng. aor. --agghi.
AGGHĀPANA nt. định giá, đánh giá. --naka m. người đánh giá. --paniya nt. cái đó đáng giá.
AGGHIKA, AGGHIYA nt. một nơi chưng dọn những dây hoa.
AGGHIYA nt. phận sự bắt buộc đối với người khách.
AGHA nt. trên hư không, đau đớn, tội lỗi, buồn rầu, bất hạnh.
AṄKA m. chỗ lồi lõm, một dấu hiệu hình vẽ bằng số.
AṄKITA pp. aṅkeṭi.
AṄKURA m. mầm non, đọt, chồi.
AṄKUSA m. cái móc, cái giáo để bẻ trái cây, hoặc điều khiển con voi.
AṄKETI (aki + e) ghi dấu, đóng, in dấu trên người, thú, hàng hóa. aor. --esi. abs. aṅkeṭvā.
AṄGA nt. một bộ phận, chân, tay, một số lượng. --paccaṅga, nt. phần nhỏ, lớn của chân tay. --rāga m. dầu sáp để thoa mình. --vijjā f. thuật xem chỉ tay và xem tướng, xem dấu trong thân thể.
AṄGAJĀTA nt. bộ phận sinh dục của nam và nữ.
AṄGANA nt. một khoảng trống, một cái sân, sự nhơ bẩn của tinh thần.
AṄGADA nt. một chiếc vòng tay.
AṄGANĀ f. người phụ nữ.
AṄGĀRA mṇt. than (đốt), cục than còn cháy. --kaṭāha, --kapalla m. một cái sōng, dĩa để đựng tro. --kāsu f. một cái hầm đầy tro. --maṃsa nt. thịt nướng trên tro.
AṄGIKA a. cpds. gồm nhiều bộ phận như: duvaṅgika: có hai bộ phận.
AṄGĪRASA m. tên tộc của đức Phật, bậc rực rỡ, vẻ vang, chói lọi.
AṄGUṬṬHA m. ngón tay cái và ngón chân cái.
AṄGULA nt. một lóng tay bề dài, bề ngang. a. cpds. do nhiều ngón tay.
AṄGULI f. ngón tay, ngón chân. --pabba nt. khớp ngón tay. --muddā f. chiếc cà rá.
AṄGULĪYAKA, --leyyaka nt. chiếc cà rá.
ACALA a. không xao xuyến, rung động.
ACIRA a. vừa rồi, mới. --raṃ ad. mới vừa rồi, không lâu. --ppabhā f. sấm sét, chớp nhoáng.
ACETANA a. không cảm giác, không giác quan, vô cơ.
ACELA a. không y phục, lõa thể. --laka m. đạo sĩ lõa thể.
ACCAGĀ (preṭ. aṭi + am) nó đã vượt qua, nó đã thắng phục.
ACCANĀ f. cung kính, làm danh dự, sự cúng hiến, dâng cúng.
ACCANTA a. đời đời, tuyết đối. --ṭaṃ ad. vĩnh cửu, một cách cùng tột, một cách xuất chúng.
ACCAYA m. sự lỗi, điều sai lầm, đương qua khỏi. accayena: sau khi lỗi lầm của …
ACCDHĀYA abs. gác tréo chân này qua chân kia, ngồi tréo ngoảy.
ACCĀYIKA a. khẩn cấp, gấp rút.
ACCĀSANNA a. gần lắm, kế bên.
ACCI f. ngọn lửa. --manṭu a. có ngọn lửa, sáng chói. m. lửa.
ACCITA pp. acceṭi danh dự, ưa mến, thích hợp.
ACCUGGATA a. cao quá.
ACCUṆHA a. nóng quá. m. nóng dữ dội.
ACCUTA a. bền bĩ, không mất đi. nt. an vui vĩnh cửu.
ACCUSSANNA a. đầy đủ quá.
ACCETI v. (aṭi +i + a) tiêu khiển thì giờ, để cho qua khỏi. 2. (acc+e) làm cho danh dự, cung kính. aor. accesi.
ACCOGĀLHA a. lặn sâu dưới nước.
ACCODAKA nt. nhiều nước quá.
ACCHA a. trong, sạch, tinh khiết. m. con gấu.
ACCHATI (ās + a); ā ngắn lại vāsa đổi ra ccha, ngồi, ở lại, còn lại. aor. acchi.
ACCHAMBHĪ a. không sợ, không kinh hãi.
ACCHARĀ f. nữ thần, mỹ nhân, một chốc lát, cắn móng tay. --sadda m. tiếng vỗ tay.
ACCHARIYA nt. sự lạ lùng, kỳ lạ. a. phi thường, kỳ lạ.
ACCHĀDANA nt. sự mặc quần áo. --danā f. sự che đậy, giấu kín.
ACCHĀDETI (ā + chad + e) mặc quần ao, bao phủ với. aor. --esi. pp. acchādiṭa.
ACCHIJJA abs. kế sau đây.
ACCHINDATI (ā + chid + ṃa) cướp đoạt, đoạt lấy, bóc lột, làm bể tan, rã. aor. acchindi; pp. acchinna.
ACCHECCHI (aor. chindaṭi) đập bỏ, cắt bỏ, phá hủy bỏ.
ACCHEJJA a. không bể được, không phá tan được.
ACCHERA coi acchariya.
AJA m. con dê. --palā: người chăn dê. --laṇṇikā f. cứt dê.
AJAGARA m. con trăn quấn lại, siết chặt lại.
AJAÑÑA a. không tinh khiết, không sạch sẽ.
AJĀ, ajī f. con dê cái.
AJĀNANA nt. sự si mê, ngu xuẩn.
AJĀNANTA, ajānamāna pr.p. không biết, không hiểu gì hết.
AJĀNITVĀ, ajāniya abs. không hiểu, không biết đến.
AJINA m. một giống beo nhỏ ở châu Phi, có tai dài như mèo, có đốm nâu đen. nt. da nó. --kkhipa m. y phục làm bằng da beo. --ppavenī f. thảm trải giường làm bằng da beo. --yoni f. một giống sơn dương. --sā.ṭi f. một bộ y phục làm bằng da.
AJINAPATTĀ f. con dơi.
AJINI aor. jināṭi chinh phục.
AJIMHA a. ngay thẳng, không cong queo.
AJIRA nt. không tiêu hóa.
AJEYYA a. không thể thắng nổi.
AJJA in. hôm nay. --ṭana a. tàn thời, theo hiện đại.
AJJAVA m, nt. sự ngay thẳng, sự thẳng thắn, vô tư.
AJJITA a. được tiền, tích trữ, gom góp, chứa (tiền, gạo, v.v...).
AJJUNA m. cây Aryuna; tên của một hoàng tử.
AJJHAGĀ (pret. adhigacchaṭi) nó đến nơi, đã đạt được, đã kinh nghiệm.
AJJHATTA a. cá nhân, liên hệ đến bản thân. --ṭaṃ ad. bên trong. --ṭika a. thuộc về bên trong, của cá nhân.
AJJHAPPATTA a. đang ngã lên, đi đến thình lình.
AJJHABHĀSATI (adhi + ā + bhās + a) diễn thuyết, nói ra. aor. --bhasi.
AJJHAYANA nt. sự học hành, sự học thức.
AJJHĀCARATI (adhi+ā+car+a) vi phạm, phạm tội, hành sái lệ luật. aor. --cari.
AJJĀCĀRA m. sự vi phạm, hạnh kiểm xấu xa, hành dâm.
AJJHĀCIṆṆA (pp. ajjhācaraṭi) hành quá lệ luật, làm theo thói quen.
AJJHĀPANA nt. lời giảng, sự giải thích, giáo huấn.
AJJHĀPANNA (pp. ajjhāpajjaṭi) thủ phạm một hình luật, một tội nhơn.
AJJHĀYA m. một chương của quyền sách -- một đoạn chánh.
AJJHĀYAKA m. người giảng huấn, thầy giáo, giảng sư.
AJJHĀRUHATI (adhi+ā+ruh+a) nổi lên, đứng lên, leo qua khỏi. aor. --ruhi, pp. ajjhārūlha.
AJJHĀVASATI (adhi+ā+vas+a) đến ở, định cư. aor. --vasi, abs. --vasiṭva.
AJJHĀVUTTHA (pp. của ajjhāvasaṭi) đã đinh cư, đã chiếm cứ.
AJJHĀSAYA m. cố ý, sự sắp đặt. --yaṭā f. (cpds) sự làm cố ý của…
AJJHIṬṬHA pp. ajjhesaṭi.
AJJHUPAGACCJATI (adhi+upa+gam+a) đến, tới nơi, công nhận.
AJJHUPAGATA pp. của ajjhu- -pagaccjaṭi.
AJJHUPAGAMANA nt. sự đến, sự ưng thuận, sự hiệp ước.
AJJHUPEKKHATI (adhi+upa+ikkhi+a) vô tư, lãnh đạm, bỏ lơ. aor. --khi.
AJJHUPEKKHANA nt. --f. sự lãnh đạm, sự bỏ lơ.
AJJHUPETI (adhi + upa + i + a) lại gần, đến gần. aor. --esi, pp. ajjhupeṭa.
AJJHESATI (adhi + isu + a) yêu cầu, mời, thỉnh. aor. --sayi.
AJJHESANĀ f. sự yêu cầu, sự mời thỉnh.
AJJHESITA pp. ajjhesaṭi.
AJJHOKĀSA m. ngoài trời trống.
AJJHOKIRATI (adhi+ava+kir+a) rải khắp nơi, rải rác.
AJJHOGĀHATI (adhi+ava+gāh+a) lặn xuống, đi vào, ngâm nước. aor. -gahi.
AJJHOGĀḶHA pp. của phía trên.
AJJHOTTHARATI (adhi + ava + ṭhar + a) nhận xuống, làm ngập, lạm quyền. aor. --ṭhari.
AJJHOTTHAṬA pp. của ajjhoṭṭharaṭi rải lên, làm tràn ngập với.
AJJHOHAṬA pp. của ajjho--haraṭi.
AJJHOHARANA nt. nuốt vô, ăn. --raṇiya a. nên nuốt vô, nên ăn được.
AJJHOHARATI (adhi + ava + har + a) nuốt vô. aor. --hari.
AJJHOHĀRA m. đang nuốt vào.
AJJHOHITA pp. nhét, ngốn vào miệng.
AÑJATI (añju + a) nhỏ thuốc vào mắt. aor. añji.
AÑJANA nt. thuốc nhỏ con mắt. --nāṭi f. ống thuốc đau mắt, hộp đồ trang điểm. --vaṇṇa a. màu thuốc đau mắt, là màu đen.
AÑJALI f. chấp tay tỏ sự cung kính. -kamma nt. sự chấp tay vái chào. -karaṇya a. đáng tôn kính. --pu.ṭa m. nắm ngón tay lại, cầm vật gì.
AÑJASA nt. con đường, đường đi.
AÑJITA pp. của añjaṭi, hay là añjeṭi.
AÑJETI (añju+e) nhỏ thuốc đau mắt. aor. --esi.
AÑÑA a. cái khác, vật khác.
AÑÑATAMA a. một trong những vật ấy; không biết, không hiểu.
AÑÑATARA m. cái nào đó, vật không mấy rõ ràng.
AÑÑATITTHIYA m. người vào, theo một tín ngưỡng khác.
AÑÑATTHA, aññaṭra. ad. một nơi, chỗ nào khác.
AÑÑATHATTA nt. sự sửa đổi, thay đổi ý định.
AÑÑATHĀ ad. nếu không, trong một cách khác.
AÑÑADATTHU in. thật vậy, bất cứ giá nào, trên một cách khác.
AÑÑANADĀ ad. một ngày khác, một thời gian khác.
AÑÑAMAÑÑA, --aññoñña a. lẫn nhau --ñam, ad. người này lẫn người kia, một cách lẫn nhau.
AÑÑAVIHITA a. đang bị bận rộn với chuyện khác, rối trí, cuồng loạn.
AÑÑA f. hiểu biết hoàn toàn, bậc a-la-hán.
AÑÑĀNA nt. si mê, ngu xuẩn.
AÑÑĀTA a. 1-- (ā + ñāṭa) hiểu biết, hiểu rõ. 2-- (na + ñāṭa) không biết, không nhận thức được.
AÑÑATAKA a. không có liên quan bằng máu thịt, không hiểu biết. -vesa m. sự cải trang, giả đò.
AÑÑĀTĀVĪ, aññāṭu m. người thông hiểu, hay thấu rõ. aññāṭukāma a. muốn hiểu biết.
AÑÑĀYA abs. đã hiểu biết.
AṬAṬA m. một số rất cao, tên của một địa ngục nhỏ.
AṬANA nt. đi khắp nơi, đi vơ vẩn.
AṬANI f. khung giường ngủ.
AṬAVI f. cánh rừng. --saṅkhobha m. sự phiến loạn của các bộ lạc.
AṬAVIMUKHA nt. mé rừng
AṬṬA nt. chòi canh; sự kiện thưa; một cái giàn trò cho thợ làm việc. -- adj. phiền muộn, đau đớn. --kāra m. đang kiện thưa nhau.
AṬṬAKA m. một cái giàn cao cho người canh gác, hay để làm việc.
AṬṬĀNA nt. một nơi khắc, chạm chìm để dùng cho người tắm kỳ mình.
AṬṬITA pp. buồn rầu, đau đớn, phiền muộn.
AṬṬĪYATI (aṭṭ + i + ya) bị lo rầu, bị phiền phức. aor. --a.ṭ.ṭiyi.
AṬṬIYANA nt. --f. không thích, nhàm chán, ghét tởm.
AṬṬHA a. số tám. --ma, --maka. a. thứ tám, --f. ngày mùng tám.
AṬṬHAKA nt. một nhóm của tám (người).
AṬṬHAKATHĀ f. chú giải, giải thích, trình bày.
AṬṬHAṄGIKA f. có tám chi, tám nẻo.
AṬṬHAPADA nt. một bàn cờ.
AṬṬHAṂSA a. tám góc, bát giác.
ATTHĀNA nt. sái chỗ, sái địa vị, một việc không thể được.
AṬṬHĀRASA a. mười tám.
AṬṬHI nt. xương, một hột cứng. --kaṅkala m. bộ xương. --kalyāna nt. sự tốt đẹp của hàm răng. --maya a. làm bằng xương. --miñja f. tủy xương. --sañkhalikā f. --sañghāṭa m. bộ xương.
AṬṬHITA a. không vững chắc, không cương quyết.
AṬṬHIKATVĀ abs. có sự chú ý nhiều, đang cần thiết.
AḌḌHA a. phong phú, giàu có. m. phân nửa (1/2). --ṭā f. giàu co.
AḌḌHATIYA, aṇṇhṭeyya a. gồm có hai phần rưỡi.
AḌḌHADAṄḌAKA nt. phân nửa cây gậy, cây gậy ngắn.
AḌḌHAMĀSA m. nửa tháng.
AḌḌHAYOGA m. nhà có một mái, trại một cánh.
AḌḌHARATTA nt. nửa đêm.
AḌḌHUḌḌHA m. gồm ba phần rưỡi.
AṆU m. một phần tử thật nhỏ, một nguyên tử. a. một phút; vi tế, vi trần. --maṭṭa a. nhỏ quá, cỡ thật nhỏ.
AṆḌA, AṆḌAKA nt. một cái trứng, hòn dái.
AṆḌAJA a. sanh ra bằng trứng, noãn sanh. m. con chim, con rắn.
AṆḌŪPAKA nt. một khoanh, một lọn khoanh tròn để đồ lên.
AṆṆA m. nước (uống).
AṆṄAVA m. bể cả, đại dương.
AṆHA m. ngày. cpds. như pubbaṇha: buổi sáng.
ATACCHA a. sái, giả. nt. đồ giả.
ATI tiếp đầu ngữ có nghĩa là: quá, hơn nhiều, vượt qua.
ATIKADDHATI (aṭi + kaddh + a) khó kéo quá, nặng, lo lắng, phiền muộn. aor. --ddhi.
ATIKARA a. làm quá.
ATIKANTA pp. aṭikkamaṭi.
ATIKKAMA m. đi qua khỏi, đi vượt qua, sự vi phạm.
ATIKKAMATI (aṭi + kam + a) đi quá lố, đi ngang qua, vượt qua, hơn, thắng, ức chế. aor. --kami.
ATIKHIPPAM ad. sớm quá, mau lẹ.
ATIKHINA a. đần độn, cộc cằn.
ATIKHĪṆA a. quá suy nhược, quá mệt nhọc, quá hao mòn; bắn từ (cây cung)...
ATIGA a. aṭigaṭa, pp. của chữ aṭigacchaṭi đã đi qua, vượt qua, chế ngự (tình dục).
ATIGACCHATI (aṭi + gam + a) vượt qua, thắng quá, chế ngự, khắc phục. aor. --chi.
ATIGĀḶHA a. làm tăng thêm, sôi nổi kịch liệt.
ATIGHORA a. khủng khiếp, dễ sợ, hung tợn, mãnh liệt.
ATICARATI (aṭi + car + a) phạm tội gian dâm, vi phạm. aor. --cari.
ATICARIYĀ f. sự vi phạm, sự gian dâm.
ATICĀRĪ m. người vi phạm, người gian dâm. --cārinī f. phụ nữ dâm loàn.
ATICCA abs. đang có vượt qua, đang thắng phục, chế ngự.
ATICHATTA nt. đồ để che nắng; lạ lùng, kỳ dị.
ATITTA a. không vừa lòng.
ATITTHA nt. một chỗ, một cách, một thái độ, không thích hợp.
ATITHI m. người khách, kẻ lạ mặt.
ATIDĀRUṆA a. kinh khủng, hung bạo.
ATIDIVĀ in. trễ, khuya.
ATIDISATI (aṭi +dis + a) chỉ ra, giảng giải. aor. --disi.
ATIDŪRA nt. xa xôi, xa quá.
ATIDEVA m. vị trời trên quyền.
ATIDHAMATI (aṭi + dham + a) đánh trống thường thường, hay lớn quá. -dhami.
ATIDHĀVATI (aṭi + dhāv + a) chạy lẹ, chạy vượt mức định. aor. dhāvi.
ATIDHONACĀRĪ 3. người quá phóng túng trong y phục và vật thực.
ATINĀMETI (aṭi + nam + e) cho qua thì giờ, tiêu khiển. --esi.
ATIPAṆḌITA a. khéo léo quá, lanh lợi quá.
ATIPAPAÑCA m. trễ quá.
ATIPASSATI (aṭi+dis+a) thấy rõ. aor. --aṭipassi.
ATIPĀTA m. đâm chết, giết chết.
ATIPĀTĪ m. người tàn phá, giết hại.
ATIPĀTETI (aṭi + paṭ + e) tàn phá, sát hại, giết chết. aor. --esi.
ATIPPAGO in. sớm quá, trước hết.
ATIBAHALA a. dày quá.
ATIBĀLHAN ad. nhiều quá.
ATIBĀHETI (aṭi + vah + e) kéo đi, kéo ra. aor. esi.
ATIBHĀGINĪ f. người chị, em quá thân mến.
ATIBHĀRA m. chở nặng quá. --bhāriya a. nặng quá, nghiêm trọng quá.
ATIBHOTI (aṭi + bhū + a) thắng hơn, chế ngự, vượt qua. aor. aṭibhavi.
ATIMAÑÑATI (aṭi + man + ya) khinh khi. --maññi: khi dễ.
ATIMAÑÑANĀ f. ngã mạn, kiêu căng, sự khinh thường.
ATIMANĀPA a. đáng yêu, đáng quí mến lắm.
ATIMATTA a. nhiều quá.
ATIMAHANTA a. lớn quá, vĩ đại.
ATIMĀNA m. ngã mạn, kiêu căng. -mānī: người ngã mạn.
ATIMUKHARA a. nói nhiều quá.
ATIMUTTAKA m. tên một thứ cây hoa xanh có chùm; tên một vị tỳ khưu.
ATIYĀCANĀ f. xin quá lố.
ATIYĀTI (aṭi + yā + a) chế ngự, thắng hơn, vượt qua. aor. --yāyi.
ATIRICCATI (aṭi + ric + ya) để hoãn lại; còn lại, tồn tại. aor. ricci.
ATIRITTA pp. của aṭiriccaṭi để lại, còn tồn lại.
ATIRIVA in. cách quá đáng, vô độ, quá nhiêu, quá sức.
ATIREKA a. dư thừa, nhiều quá. --kaṃ --ṭaraṃ ad. quá đáng, quá nhiều. -kaṭā f. sự quá dư.
ATIROCATI (aṭi + ruc + a) làm sáng rực ra, làm chói lọi. aor. roci.
ATIVATTA a. vượt qua, thắng hơn.
ATIVATTATI (aṭi + vaṭ + a) đi qua khỏi, vượt qua, làm ngơ, đưa, giao.
ATIVATTETI (aṭi + vaṭ + e) vượt qua, thắng phục, chế ngự. aor. --esi.
ATIVASSATI (aṭi + vass + e) mưa xuống liên tiếp. aor. --vassi. pp. aṭivu.ṭ.ṭha.
ATIVĀKYA nt. bội tín, khiển trách, mắng nhiếc.
ATIVĀHAKA a. người mang gánh nặng, người hướng dẫn.
ATIVIJJHATI (aṭi + vidh + ya) hiểu thấu, thấy xuyên qua. aor. --vijjhi.
ATIVIYA in. nhiều quá.
ATIVELAṂ ad. quá giờ, kéo dài thì giờ.
ATISAYA m. sự dồi dào, đầy đủ. -yena ad. một cách quá nhiều.
ATISARATI (aṭi + sar a) vượt quá mức; vi phạm tội. aor. sar.
ATISĀYAṂ ad. trễ, khuya quá.
ATISĀRA m. vượt qua, bịnh kiết.
ATISUṆA a. chó điên, chó dại.
ATIHARATI (aṭi + har + a) mang đi, kéo qua. aor. aṭihari.
ATĪTA a. đã qua, thời quá khứ. m. quá khứ.
ATĪVA in. nhiều quá, dư quá.
ATO in. kể từ đây, bởi vậy.
ATTA m. ta, bản ngã. --kāma m. tự thương ta; --guṭṭa a. tự gìn giữ lấy; --kilimaṭṭha m. tự khổ hạnh; --guṭṭi f. tự săn sóc lấy; --ghañña nt. tự diệt lấy; --danṭa a. tự chế ngự; --di.ṭ.ṭhi f. thân kiến. --bhāva m. cá nhân, mỗi nhân vật. --vāda m. phái thân kiến. -vadha m. tự tử, tự hủy diệt. --hiṭa nt. an vui cho mình.
ATILUDDHA a. khốn khổ quá, nghiêm khắc quá.
ATTAJA a. phương pháp tự mình. m. con trai.
ATTADĪPA a. tự nương nhờ.
ATTANIYA a. thuộc về của ta.
ATTANTAPA a. tự khổ hạnh.
ATTAPACCHAKKHA a. tự chứng kiến.
ATTAPAṬILĀBHA m. được cái ta, có được cái bản thân này.
ATTAMANA a. thỏa thích. --naṭā f. vui mừng, hoan hỷ.
ATTASAMBHAVA a. nguồn gốc của ta.
ATTAHETU in. vì ta, cho ta.
ATTĀṆA a. không có sự hộ trì.
ATTHA m. sự lợi ich, của cải, sự nhu cầu, sự cần dùng, có nghĩa là, sự phá hoại. --kkhayī a. chỉ dẫn cái chi có lợi ích; --kara a. làm cho lợi ích; --kāma a. ước nguyện tốt; --kusala a. khôn khéo trong sự tìm kiếm điều lợi ích, thông thạo trong sự trình bày; --cara a. làm phải, quan tâm làm lợi cho kẻ khác; --cariyā a. hành thiện; --ṇassī a. chú tâm đến việc phải; -- bhañjaka a. phá hoại điều hạnh phúc,; --vādī m. người chỉ nói điều lành.
ATTHA pres. 2nd. pl. của aṭṭhi.
ATTHAKATHĀ f. chú giải, chú thích.
ATTHAGAMA m. sự đặt để vật gì…, sự dập tắt, tiêu diệt.
ATTHAÑÑU a. người biết rõ sự hữu ích, biết ý nghĩa.
ATTHATA pp. của aṭṭharaṭi rải qua.
ATTHARA m. tấm thảm, miếng vải trải giường, mền.
ATTHARAṆA nt. sự phủ lên, vải trải giường.
ATTHARAKA m. người rải qua.
ATTHARATI (ā + ṭhar + a) rải lên, thảy ra. aor. --aṭṭhari. caus. aṭṭharāpeṭi.
ATTHAVASA m. lý do, sự cần dùng.
ATTHĀYA từ aṭṭha, vì lý do..; kimaṭṭhaya: chi vậy, cái gì ?
ATTHĀRA m. sự rải ra, sự truyền bá.
ATTHI (as + a + ṭi) là, có, được.
ATTHIKA, aṭṭhiya, aṭṭhī a. muốn, ao ước, kiếm vật gì.
ATTHITĀ f. aṭṭhibhāva m. sự sinh tồn, sự có bản ngã hiện tại.
ATTHU imper. aṭṭhi: việc như vậy.
ATRA ad. tại đây.
ATRAJA a. tự sanh ra, m. con trai; -f. con gái.
ATRICCHA a. tham quá; --chā f. tham tột bậc, tham quá độ.
ATHA, aṭho in. vậy thì, như vậy.
ADAKA a. người ăn, tiêu thụ.
ADATI (ad + a) ăn. aor. adi.
ADANA nt. đang ăn.
ADADI aor. adāṭi, adā, nó đã cho.
ADIṬṬHA a. không thấy.
ADINNA a. không cho.
ADISSAMĀNA a. không thấy được.
ADU nt. từ amu, như vật ấy.
ADŪBHAKA a. không phản bội.
ADDA a. mốc, xám.
ADDAKA nt. gừng tươi.
ADDAKKHI aor. dakkhaṭi.
ADDASA, addasā pret. dakkhaṭi: nó đã thấy.
ADDI m. núi, non.
ADDITA pp. buồn rầu, đau khổ, bị áp bức.
ADDHA m. phân nửa. --māsa m. nửa tháng
ADDHAGATA a. người đã trải qua một cuộc đời.
ADDHAGŪ m. lữ hành, người hành trình, du khách.
ADDHANIYA a. đáng, nên du hành, lâu dài, thời gian lâu.
ADDHĀ in. thật vậy, chắc vậy. m. con đường, thời giờ.
ADDHĀNA nt. đường dài, lâu dài, đường xa xăm.
ADDHIKA m. người lữ hành, kẻ đi đường.
ADDHUVA a. không vững chắc, không bền lâu.
ADVEJJHA a. không nghi ngờ, không đối nghịch, chống đối.
ADHAMMA m. tà thuyết, hành sái quấy.
ADHAMMA hạ tiện, thấp hèn, bực trung, bần cùng.
ADHARA m. môi, miệng. a. sầm tối, trở nên ảm đạm.
ADHI pre. trên, trên cao, cao lên.
ADHIKA a. vượt lên, bề trên. --ṭara a. quá lố, quá dư.
ADHIKATA a. do bởi, được ủy quyền do.
ADHIKARAṆA nt. sự tố tụng. ad. bởi vì, do sự kết quả của, vì. --samaṭha m. giải hòa một sự tranh luận hay kiện thưa. --nika m. một quan tòa.
ADHIKARAṆĪ f. cái đe thợ rèn.
ADHIKĀRA m. sự quản trị, trụ sở; nguyện vọng.
ADHIKOṬṬANA nt. tấm thớt của người bán thịt, hay đao phủ.
ADHIGACCHATI (adhī + gam + a) đắc, được, hiểu biết. aor. --gacchi.
ADHIGAṆHĀTI (adhi + gah + nhā) hơn, vượt qua, lấn quyền; có, được. aor. --ganhi.
ADHIGATA pp. adhigacchaṭi.
ADHIGAMA m. sự đạt đến học thức, sự tri thức, giác ngộ.
ADHIGAMETI (adhi + gam + a) như adhigacchaṭi.
ADHIGAHITA pp. adhigaṇhāṭi.
ADHICITTA nt. tâm cao thượng, tâm an trụ trong thiền định.
ADHICCA abs. (adhīyaṭi) đã có học, có đọc qua. --samuppanna a. tự động, tự phát sanh lên.
ADHIṬṬHĀTI, adhi.ṭ.ṭhahaṭi (adhi+ṭhā+a) giữ vững, đứng chắc chắn, quyết định ý chí. aor. ṭhāsi --ṭhāhi.
ADHIṬṬHĀTABBA pt.p. nên quyết định.
ADHIṬṬHĀNA nt. sự quyết định, sự giải quyết, sự cương quyết.
ADHIṬṬHĀYA abs. adhiṭṭhāṭi.
ADHIṬṬHAYAKA a. sự trông nom, sự săn sóc. m. người chăm sóc.
ADHIṬṬHITA pp. adhi.ṭ.ṭhāṭi cương quyết, gánh chịu.
ADHIPA, adhipaṭi m. chúa, chủ, thầy tổ, người thống trị.
ADHIPAÑÑĀ f. thượng trí, trí siêu việt.
ADHIPATANA m. sự tấn công, ngã lên, ước vọng.
ADHIPĀTAKA nt. con nhậy, mọt ăn vải, con cào cào. --pāṭika f. con bọ chét.
ADHIPPĀYA m. sự chú ý, cố ý.
ADHIPPETA pp. chú ý, ước muốn, có ý định.
ADHIBHAVATI (adhi + bhū + a) lấn quyền, chuyên quyền. aor. --bhavi. pp. adhibhūṭa.
ADHIMATTA a. quá lố, quá nhiều. -ṭaṭā f. quá, dư, đầy dẫy.
ADHIMĀNA m. cố chấp, bản ngã.
ADHIMĀNIKA a. người tự cho mình đã đắc bực cao nhơn, nhưng thật ra không có chi cả.
ADHIMUCCATI (adhi + muc + ya) bị ám ảnh bởi một phi nhơn, bị liên kết về. aor. --mucci.
ADHIMUCCANA nt. bị ám ảnh bởi môt phi nhơn; tự làm theo ý mình.
ADHIMUCCHITA pp. dhimuccaṭi thiên về, ám ảnh về, say mê về.
ADHIMUTTA (pp. adhimuccaṭi) thiên về, ám ảnh về. --muṭṭika a. chăm chú vào, quyến luyến, ái mộ về.
ADHIMUTTI f. biểu quyết, quyết dịnh, khuynh hướng, sắp đặt.
ADHIMOKKHA m. quyết định chắc chắn, cương quyết.
ADHIROHANĪ f. cái thang, ô vuông.
ADHIVACANA nt. một kỳ hạn, sự chỉ định, sự chọn lựa.
ADHIVATTATI (adhi + vaṭ + a) lạm quyền, chuyên quyền. aor. --vaṭṭi.
ADHIVATTHA a. cư trú, ở, định cư.
ADHIVASATI (adhi + vas + a) định cư, trú ngụ. aor. vasi.
ADHIVĀSAKA a. chịu đựng, nhẫn nại.
ADHIVĀSANĀ f. sự chịu đựng, sự kiên nhẫn.
ADHIVĀSETI (adhi + vas + e) chịu đựng trông chờ. aor. --esi.
ADHIVUTTHA pp. adhivasaṭi.
ADHISĪLA nt. giới cao thượng.
ADHISETI (adhi + si + e) nằm lên. aor. --esi pp. adhisayiṭa.
ADHĪNA a. do nơi, thuộc về.
ADHĪYATI (adhi + ī + ya) học, đọc thuộc lòng. aor. --adhīyi pp. adhīṭa.
ADHUNĀ ad. bây giờ, vừa rồi.
ADHO in. phía dưới, thấp hơn. --kaṭa a. thấp, trở xuống. --gama a. đi xuống, hạ xuống. --bhāga m. phần dưới. --mukha a. lật úp xuống, cúi măt xuống.
ANAṄGAṆA a. không tham muốn, không bợn nhơ, vô tội lỗi.
ANAṆA m. rảnh nợ, không thiếu nợ.
ANATTA a. vô ngã. m. không có ta.
ANATTAMANA a. không vừa lòng.
ANATTHA m. sự tai hại, sự bất hạnh.
ANADHIVARA m. Đức Như Lai, bậc nhiều phúc đức.
ANANUCCHAVIKA a. không đúng, không đáng, không thích nghi.
ANANTA a. vô tận, vô hạn định, vô bờ bến.
ANANTARA a. kế, gần bên, liền theo đó.
ANAPPAKA a. nhiều, số lớn, việc không phải nhỏ mọn, việc quan trọng.
ANAPEKKHA a. liền, lập tức, khỏi chờ đợi.
ANANTARAṂ ad. kế liền, kế đó.
ANATAMASA in. ít nhất, nói cho cùng.
ANABHĀVA (anu+abhāva) m. sự ngừng lại bên ngoài, tạm đình chỉ.
ANABHIRATA a.không vui thích bên trong.
ANABHIRATI f. không vừa lòng, không đẹp ý, buồn bã.
ANAMATAGGA a. việc mà không biết được sự khởi thủy.
ANAYA m. vô phúc, bất hạnh.
ANARIYA a. không cao thượng, phàm tục, thô bỉ, thường.
ANALAṄKATA a. 1-- không vừa ý. 2--không trang hoàng, trang sức.
ANAVAṬṬHITA a. không vững chắc, lay động.
ANAVAYA a. không thiếu, đầy đủ.
ANAVATARA a. bền lâu. --raṭaṃ ad. luôn luôn, liên tiếp.
ANAVASESA a. không còn dư sót, hoàn toàn. --sesaṃ ad. đầy đủ, một cách trọn vẹn.
ANASANA nt. nhịn ăn, cử ăn.
ANĀKULA a. không lộn xộn, không vướng mắc.
ANĀGATA a. vị lai. m. sẽ đến.
ANĀGAMANA nt. chưa đến.
ANĀGĀMĪ m. bậc không trở lại là anahām: bất lai, bậc thánh thứ ba.
ANĀCĀRA m. hạnh kiểm không tốt, không có giới hạnh.
ANĀTHA a. khốn khổ, không nơi nương tựa.
ANĀDARA m. sự vô lễ. a. không cung kính. --dariya nt. không ân cần, không đếm xỉa đến.
ANĀDĀ, anādāya abs. (na + ādāṭi) không lấy.
ANĀDIYITVĀ abs. không chú ý, không quan tâm.
ANĀPUCCHĀ abs. không có yêu cầu, không có cho phép.
ANĀMAYA a. vô bịnh, khỏi bịnh.
ANĀMASITA a. không cầm, không rờ đụng.
ANĀYATANA nt. không đúng chỗ.
ANĀYĀSA a. khỏi phiền phức. -yāsena ad. dễ dàng.
ANAYŪHANA nt. không cố gắng. -hanṭa pt.p. không gắng sức.
ANĀRAMBHA a. tình trạng ồn ào, hỗn loạn.
ANĀLAYA a. không quyến luyến. m. không ưa thích.
ANĀVAṬA a. mở trống, không đóng lại.
ANĀVATTĪ m. người không trở lại.
ANAVILĀ a. không khuấy rối, sạch sẽ.
ANĀVUTTHA a. không cư ngụ.
ANĀSAKATTA nt. nhịn đói, kiêng ăn.
ANĀSAVA a. khỏi bị độc, vô ái dục.
ANĀḶHIKA a. nghèo, khốn cùng.
ANIKHASĀVA a. không thoát khỏi, sự nhơ bẩn tinh thần.
ANIGHA a. thoát khỏi phiền phức.
ANICCA a. không bền vững, vô thường.
ANICCHANTA,--chamāna pr.p. không ước muốn.
ANICCHĀ f. không muốn, thích.
ANIÑJANA nt. không xao động.
APARABHĀGE (loc) về sau, sau đó.
ANIÑJITA a. không rung động, yên ổn.
ANIṬṬHA a. không vui lòng, không thỏa thuận.
ANIṬṬHITA a. chưa hoàn tất, bỏ dở.
ANINDITA a. không quở trách, không chưởi rủa, mắng.
ANIBBISANTA pr.p. không tìm ra.
ANIMISA a. không nháy mắt.
ANIYATA a. không chắc chắn, không giải quyết.
ANILA m. gió. --paṭha m. trên trời, trên không. --loddhuṭa a. lung lay vì gió.
ANISAMMAKĀRĪ a. vội vàng, không suy nghĩ, vô ý.
ANISSARA a. không có quyền hành, không có uy thế.
ANĪKA nt. một toán quân. --kagga nt. bày binh bố trận, dàn quân. --kaṭṭha m. ngự lâm quân.
ANĪGHA như anigha.
ANĪTIKA a. khỏi hại, khỏi thương tích.
ANUKAṄKHĪ a. ước mong được.
ANUKANTATI (anu + kanṭ + a) cắt ra, chia phần. aor. --anukanṭi.
ANUKAMPAKA, anukampī a. từ bi, tội nghiệp, thương xót.
ANUKAMPATI (anu + kamp + a) có lòng trắc ẩn. aor. kampi.
ANUKAMPANA nt. anukampā f. tội nghiệp, thương xót.
ANUKAMPITA pp. anukampaṭi: được thương xót bởi.
ANUKAROTI (anu + kar + o) làm bắt chước theo, nhái theo hành động. aor. anukari pp. anukaṭa.
ANUKARA m. sự bắt chước.
ANUKĀRĪ 3. người bắt chước.
ANUKIṆṆA (pp. anukiraṭi) rải bông hoa (trên sàn, đường v.v…)
ANUKUBBATI như anukaroṭi. --banṭa pr.p. bắt chước, nhái theo.
ANUKŪLA a. thuận thảo, tiện lợi. -bhāva m. vui lòng, đẹp ý.
ANUKKAMA m. trật tự, liên tục. -mena ad. đúng lúc, lần lần từ bực, từ bực.
ANUKHUDDAKA a. nhỏ nhen, không quan trọng.
ANUGA a. kế đó, kế bên.
ANUGACCHATI (anu + gam + a) đi theo, theo sau. aor. cchi.
ANUGATA pp. anugacchaṭi của hướng dẫn bởi, đi vào.
ANUGATI f. theo vào, nhập vào.
ANUGAMA m. gamana nt. theo sau.
ANUGĀMIKA, --gāmī a. cùng đi, đi chung với, người đệ tử.
ANUGĀHATI (anu + gah + a) lặng vô, đi vô. aor. --gāhi.
ANUGIJJHATI (anu + gidh + a) ước ao, ham muốn. aor. --gijjhi.
ANUGIDDHA (pp. của anugijjhaṭi) ao ước, khao khát, tham.
ANUGGAṆHĀTI (anu + gah + ṇhā) giúp đỡ, có sự thương xót đến. aor. -gaṇhi
ANUGGAṆHANA nt. anuggaha a. ưu đãi, giúp đỡ, trợ giúp.
ANUGGHAHITA pp. của anuggaṇhāṭi: trợ giúp, lòng thương xót.
ANUGGĀHAKA 3. người giúp đỡ, người bảo vệ, ủng hộ.
ANUGGIRANTA pr.p. không thốt ra, không nói ra.
ANUGGHĀṬETI (anu + u + ghaṭ + e) mở ra, không cột lại. aor. --esi.
ANUCAṄKAMATI (anu+kam+a) đi theo, người đang đi kinh hành tới lui. aor. --kami.
ANUCARA m. người hầu hạ, đệ tử.
ANUCARATI (anu + car + a) theo người nào, thực hành theo. aor. --cari.
ANUCARITA (pp. của chữ anucaraṭi) hướng dẫn bởi, thực hành theo.
ANUCIṆṆA (pp. của anucaraṭi) thực hành theo, chỉ cho ai biết việc gì.
ANUCINĀTI (anu + ci + nā) suy nghĩ, niệm tưởng, thực hành. aor. --cini.
ANUCITA (na + uciṭa) a. không thích đáng, không đúng chỗ.
ANUCINTETI (anu + ciṭ + e) cứu xét, suy cứu. aor. --esi.
ANUCCĀRITA a. không nói ra, không xúi giục.
ANUCCIṬṬHA a. không đụng đến, không bỏ qua.
ANUCCHAVIKA a. thuận tiện, được thích đáng.
ANUJA m. anh, em trai.
ANUJĀ f. chị, em gái.
ANUAJĀTA a. sanh sau, giống cha.
ANUJĀNĀTI (anu + nā + nā) cho phép, cho lịnh một việc gì. aor. --jāni.
ANUJĪVATI (anu + jīv + a) cung cấp bởi. aor. --jīvi.
ANUJĪVĪ 3. người sống nhờ người khác nuôi, người bị phụ thuộc.
ANUJU a. không ngay thẳng, cong queo.
ANUÑÑĀ f. bằng lòng, cho phép, được phép.
ANUṬṬHAHANTA --hāna, anuṭṭhāṭu: người không phấn chấn, gợi lại, không họat động.
ANUTṬṬHĀNA nt. sự không hoạt động. a. không tỉnh ngộ, phấn chấn.
ANḌHATI (anu + dah + a) đốt phá, thiêu hủy. aor. --ṇahi.
ANUḌHANA nt. sự thiêu hủy.
ANUTAPPATI (anu + ṭap + ya) hối tiếc, sự ăn năn, hối hận. aor. --ṭappi.
ANUTĀPA m. sự cắn rứt, nỗi đau đớn, thống khổ.
ANUTṬṬHATI (anu + ṭhā + a) đứng gần bên, đứng kế sau.
ANUTĪRA nt. gần bờ sông. --ṭīraỵ ad. dài theo bờ sông.
ANUTTARA a. cao quí, không chi sánh bằng. --riya nt. cao thượng, tuyệt đỉnh.
ANUTTĀNA a. không nông cạn, sâu, mờ mịt.
ANUTTHUNANA nt. than thầm, kể lể, khóc than, rên rỉ.
ANUTTHUNĀTI (anu+hu+nā) than van, than khóc, kể lể. --nanṭa pr.p. của anuṭṭhunana.
ANUTRĀSĪ 3. người không sợ sệt.
ANUDADĀTI (anu + dā + a) trợ cấp, ban cho, nhận cho đặc ân.
ANUDAHATI như anuṇahaṭi.
ANUDISĀ f. hướng kế là khoảng giữa của hai hướng (đông nam).
ANUDDAYĀ f. như anukampā.
ANUDDIṬṬHA a. không chỉ ra, không nói ra.
ANUDDHAṬA a. không kéo ra, không phá hoại.
ANUDDHATA a. không kiêu hãnh, không khoe khoang.
ANUDHAMMA m. sự tuân thủ.
ANUDHĀVATI (anu + dhāv + a) chạy theo. aor. --dhāvi.
ANUNAYA m. tình bằng hữu.
ANUNĀSIKA a. thuộc về mũi.
ANUNETI (anu + nī + e) làm cho dịu, giảng hòa. aor. --esi.
ANUNETU m. người giảng hòa.
ANUPA m. xứ, đất ẩm thấp.
ANUPAKKUṬHA a. không rầy la, không khiển trách được.
ANUPAKHAJJA abs. đang chen lấn xen vào.
ANUPAGHĀTA m. sự không làm tổn hại, có lòng nhân, không hung dữ.
ANUPACITA a. không tích trữ, chứa.
ANUPAÑÑATTI f. chế định phụ thêm.
ANUPAṬIPĀTI f. sự liên tiếp. --pāṭiyā ad. liên tục, theo thứ tự.
ANUPAṬṬHITA a. vắng mặt, chưa đến.
ANUPATATI (anu + paṭ + a) xảy đến, xảy ra bất ngờ.
ANUPATITA (pp. của anupaṭaṭi) chạm với, bị đè ép.
ANUPATTI f. sự đạt đến (mục tiêu).
ANUPADAṂ ad. từ tiếng, theo sát bên.
ANUPADDAVA a. khỏi tai hại.
ANUPADHĀRETVĀ abs. không suy xét, không để ý.
ANUPABBAJATI (anu + pa + vaj + a) bỏ cuộc đời thế tục theo một chủ nghĩa khác.
ANUPAMEYA a. không so sánh được.
ANUPARIGACCHATI (anu+pari+gam+a) đi vòng quanh. aor. --gacchi.
ANUPARIDHĀVATI (anu+pari+dhāv+a) chạy xuôi chạy ngược, chạy quanh quẩn. aor. --dhāvi.
ANUPARIYĀTI (anu + pari + ā + ya) đi loanh quanh. aor. --yāyi.
ANUPARIVATTATI (anu + pari + vaṭ + a) xoay quanh, để cho quay hoài. aor. --vaṭṭi.
ANUPARIVATTANA nt. lăn theo, giảng giải theo.
ANUPALITTA a. khỏi nhơ bẩn, không nhơ bẩn bởi.
ANUPAVAJJA a. không quở trách được.
ANUPAVATTETI (anu + pa + vaṭ + e) tiếp tục lăn quay, tiếp tục nắm chánh quyền. aor. --esi.
ANUPAVIṬṬHA pp. của anupavisaṭi.
ANUPAVISATI (anu + pa + vis + a) đi vô, đi vào. aor. --visi.
ANUPASAMPANNA a. người chưa thọ cụ túc giới (như sadi, giới tử).
ANUPASSAKA 3. người quan sát, người nhìn xem.
ANUPASSATI (anu + dis + a) quan sát, trầm tư, suy tưởng. aor. --passi.
ANUPASSANĀ f. sự quán tưởng, sự suy xét, sự hiểu rõ (một việc gì).
ANUPASSĪ như chữ anupassaka.
ANUPAHATA a. không hư, không bị hư hại, tàn phá.
ANUPĀTA m. sự nói công kích, sự chỉ trích.
ANUPĀTĪ 3. người chỉ trích, công kích, người đi theo.
ANUPĀDA, --pādāya abs. không cố chấp, bám níu.
ANUPĀDĀNA a. không cố chấp, dính líu.
ANUPĀDISESA a. không còn dư sót, bản thể không còn nữa.
ANUPĀPUNĀTI (anu + pa + ap + unā) đến nơi, đắc được. aor. --puṇi.
ANUPĀPETI (anu + pa + ap + e) dắt dẫn, hướng dẫn. aor. --esi.
ANUPĀYA m. sự sai phương cách.
ANUPĀLAKA a. gìn giữ, bảo hộ. m. người hộ trì, giúp đỡ.
ANUPĀLANA nt. gìn giữ, bảo bọc.
ANUPALETI (anu + pāl + e) bảo hộ, gìn giữ. aor. --esi.
ANUPUCCHATI (anu+pucch+a) hỏi thăm tìm tòi. aor. --pucchi.
ANUPUṬṬHA (pp. của chữ anupucchaṭi) đang hỏi, thẩm vấn.
ANUPUBBA a. tiếp tục, từ từ lên. -bbaṃ; --bbena ad. một cách từ từ. --pubbaṭā f. sự liên tiếp, lần lượt.
ANUPEKKHATI (anu + upa + ikkh + a) suy nghĩ chín chắn, kỹ lưỡng. aor. -kkhi.
ANUPESETI (anu + pes + e) gởi theo sau. aor. --esi.
ANUPOSIYA a. được nuôi dưỡng, giúp đỡ.
ANUPPATTA pp. của anupāpunāṭi.
ANUPPATTI f. sự đến nơi, sự đắc được (na + uppaṭṭi) vô sinh.
ANUPPADĀTU m. người cho, người tặng vật gì.
ANUPADĀNA nt. sự cho, sự trao cho.
ANUPPADINNA pp. của anuppadaṭi.
ANUPPADĀTI (anu + pa + dā + a) hay anuppadeṭi dứt bỏ, trao cho.
ANUPPABANNDHA m. --dhanā f. sự duy trì, sự liên tiếp.
ANUPPHARANA nt. sự thâm nhập, sự chói sáng quá.
ANUBADDHA pp. của anubandhaṭi liên quan với, theo kế sau.
ANUBANDHATI (anu + badh + m + a) đuổi theo, theo sau, liên kết. aor. --bandhi.
ANUBANDHANA nt. sự liên kết, theo sau, sự đuổi theo.
ANUBALA nt. sự giúp đỡ, sự hậu thuẫn, sự khuyến khích.
ANUBUJJHATI (anu + budh + ya) nhận định, hiểu biết. aor. --bujjhi.
ANUBUJJHANA nt. sự hiểu biết, sự giác ngộ.
ANUBUDDHA pp. anubujjhaṭi: đã nhận định, biết, hiểu rõ.
ANUBODHA m. sự hiểu biết, sự giác ngộ.
ANUBYAÑJANA nt. phụ thuộc.
ANUBRŪHITA pp. của chữ anubrūheṭi trở nên tốt, làm cho vững chắc.
ANUBRŪHETI (anu + bruh + e) làm cho tấn hóa, thực hành. aor. --esi.
ANUBHAVATI (anu + bhū + a) chịu đựng, tham dự vào, ăn, thực nghiệm. aor. --bhavi.
ANUBHAVANA nt. đang thực nghiệm, đang chịu đựng, đang ăn.
ANUBHAVANTA pr.p. của anubhavaṭi.
ANUBHUTTA, anubhūṭa (pp. của anubhavaṭi) hưởng, chịu, bị.
ANUBHŪYAMĀNA pr.p. đang thí nghiệm, đang thử thách.
ANUBHOTI như anubhavaṭi.
ANUMAJJATI (anu + majj + a) vuốt ve. aor. majji.
ANUMAJJANA nt. sự vuốt ve.
ANUMAÑÑATI (anu + man + ya) bằng lòng, nhìn nhận. aor. --maññi.
ANUMATA pp. của anumaññaṭi chấp thuận.
ANUMATI f. sự bằng lòng, sự cho phép.
ANUMĀNA m. sự kết luận.
ANUMĪYATI (anu + mā + i + ya) suy luận, tóm luận. aor. --mīyi.
ANUMODAKA 3. người hoan hỷ thọ lãnh, hoan hỷ sự cho của người nào.
ANUMODATI (anu + mud + a) vui thích với, thỏa thích. aor. --modi.
ANUMODANĀ f. sự hoan hỷ thọ lãnh, sự vui thích, sự cho phước mình làm.
ANUMODITA pp. của anumodaṭi.
ANUYANTA pr. p. theo do nơi (người).
ANUYĀTA (pp. của anuyāṭi) theo sau bởi, theo kế bên.
ANUYĀTI (anu + yā + a) theo sau. aor. --anuyāyi.
ANUYĀYĪ 3. người theo, đệ tử.
ANUYUÑJATI (anu + yuj + m + a) thảo luận, bắt tay vào, hỏi việc, từ bỏ. aor. --ñji.
ANUYUTTA (pp. của anuyuñjaṭi) bắt tay vào, người hầu, chư hầu, bồi thần.
ANUYOGA m. sự nhiệt tâm về, sự có kinh nghiệm về, sự dò xét hay thẩm vấn.
ANUYOGĪ 3. người đang kinh nghiệm về, đang bắt tay vào.
ANURAKKHAKA a. bảo hộ.
ANURAKKHANA nt. sự gìn giữ, sự bảo vệ, bảo tồn.
ANURAKKHATI (anu + rakkh + a) bảo vệ, bảo hộ. aor. khi.
ANURAKKHĀ f. sự bảo vệ, sự hộ trì, sự bảo bọc.
ANURAKKHĪ như anurakkhaka.
ANURAKKHIYA a. được bảo vệ.
ANURAÑJATI (anu + rañj + a) quyến luyến, vui thích, ái mộ. aor. --rañji.
ANURAÑJITA pp. của anurañjeṭi.
ANURAÑJETI (anu + rañj + e) đánh bóng, làm cho tốt đẹp. aor. --esi.
ANURATTA (pp. của anurañjaṭi) luyến ái, mê thích.
ANURAVA m. tiếng dội lại.
ANURŪPA a. vừa, đúng theo.
ANURODATI (anu + rud + a) la khóc vì. aor. --rodi.
ANURODHA m. sự bằng lòng, sự ưng thuận.
ANULITTA pp của anulimpaṭi.
ANULIMPATI (anu + lip + m + a); anulimpeṭi thoa dầu làm dơ bẩn. aor. --limpi, --esi.
ANULOMA a. điều hòa, không trái ngược. m. đúng theo. --mika a. thuận tiện, đúng theo thứ lớp.
ANULOMETI được thỏa thuận với. aor. --esi.
ANUVATTAKA, --vaṭṭi 3. người làm theo, theo phe với.
ANUVATTANA nt. sự bằng lòng, sự vâng lời.
ANUVATTETI (anu + vaṭ + e) tiếp tục lăn, tiếp tục nắm chánh quyền. aor. --esi.
ANUVADATI (anu + vad + a) quở trách. aor. vadi.
ANUVASSAṂ ad. mỗi năm; trong mỗi mùa mưa. --vassika a.
ANUVĀTA m. thuận gió, thuận chiều. -- vāṭaṃ ad. xuôi theo chiều gió.
ANUVĀDA m. sự quở trách, sự kiểm thảo, bản dịch lại.
ANUVĀSANA nt. rải nước thơm.
ANUVĀSITA pp. của anuvāseṭi.
ANUVĀSETI (anu + vas + e) làm cho thơm, tẩm ướp nước thơm. aor. --esi.
ANUVICARATI (anu + vi + car + a) đi ta bà, đi khắp nơi. aor. --cari. --riṭa (pp. của anuvāseṭi) cân nhắc, suy nghĩ.
ANUVICARANA nt. đi lang thang, thả rểu.
ANUVICINĀTI (anu + vi + ci +nā) cân nhắc, suy nghĩ, quán xét. aor. --cini.
ANUVICCA (abs. của anuvicināṭi) đang hiểu biết, đang tìm ra. --kāra m. dò xét, cân nhắc sự hành động.
ANUVIJJAKA m. người suy xét, dò xét.
ANUVIJJATI (anu + vie + ya) dò xét, biết toàn diện. aor. vijji.
ANUVIJJHATI (anu + vidh + ya) hiểu thấu, hiểu tất cả. aor. --jjhi.
ANUVITAKKETI (anu + vi + ṭakk + e) suy nghĩ, cân nhắc. aor. --esi.
ANUVIDITA pp. nhìn nhận.
ANUVIDDHA pp. anuvijjhaṭi.
ANUVIDHĪYATI (anu + vi + dhā + ī + ya) hành động đúng theo. aor. --īyi.
ANUVILOKETI (anu + vi + lok + e) nhìn qua,kiểm soát, trông nom. aor. --esi.
ANUVUTTHA pp. ở, cư ngụ.
ANUVYAÑJANA nt. tướng phụ thuộc.
ANUSAKKATI (anu + sakk + a) lùi lại, dời qua một bên. aor. --sakki.
ANUSAMVACCHARAṂ ad. mỗi năm.
ANUSAÑCARATI (anu + saṃ + car + a) đi dài theo, đi loanh quanh. aor. -cari. --riṭa pp. thường có, đến.
ANUSATA (pp. của anusaraṭi) tung ra, rải đầy, rưới với.
ANUSANDATI (anu + sand + a) trút, đổ dài, bị liên quan với. aor. --samdi.
ANUSANDHĪ f. nối liền, tóm lại.
ANUSAYA m. sự ngả về, khuynh hướng, một trạng thái ngủ ngầm.
ANUSAYATI (anu + si + a) nằm ngủ yên. aor. --sayi. --yiṭa pp. của anusayaṭi.
ANUSARATI (anu + sar + a) đi sau, theo sau. aor. --sari pp. --saṭa.
ANUSAVATI (anu + u + a) chảy liên tiếp, rỉ, rịn ra hoài. aor. --savi.
AN()0USAHAGATA a. có cặn bã.
ANUSĀYIKA a. cố hữu, lâu năm, thâm căn.
ANUSĀRA m. theo sau. --rena ad. thuận theo.
ANUSĀRĪ a. cố gắng theo, theo sau.
ANUSĀVAKA m. người báo cáo, thông tri, tuyên bố.
ANUSĀVANA nt. --vanā f. sự tuyên bố, sự bố cáo.
ANUSĀVITA pp. của anusāveṭi.
ANUSĀVETI (anu + su + e) báo cáo, thông tin, tuyên bố. aor. --esi.
ANUSĀSAKA m. cố vấn.
ANUSĀSATI (anu + sās + a) cho ý kiến, chỉ bảo, nhắc nhở. aor. sasi.
ANUSSĀNA nt. sanī f. --sanā f. sự chỉ bảo, sự nhắc nhở, lời dạy, chỉ thị.
ANUSIKKHATI (anu + sikkh + a) học hỏi, theo gương một người nào.
ANUSIṬṬHA pp. của anusāsaṭi. --.ṭhi f. sự khuyên nhủ, nhắc nhở.
ANUSUỲAKA a. không ganh ghét.
ANUSETI như anusayaṭi.
ANUSOCATI (anu + suc + a) than phiền, ta thán. aor. --soci.
ANUSOCANA nt. đang than vãn, ta thán, phiền muộn.
ANUSOTA m. xuôi nước, dưới giòng. --soṭaṃ ad. xuôi theo giòng nước. -ṭagāmī a. người theo giòng nước.
ANUSSATI f. niệm niệm, ghi nhớ luôn, chú tâm vào.
ANUSSARAṆA nt. sự nhớ lại, ghi nhớ.
ANUSSARATI (anu + sar + a) nhớ lại. aor. --sari: nhận thức. --riṭu m. người hay nhớ.
ANUSSAVA m. tiếng ồn, truyền thuyết.
ANUSSUKA a. không can đảm.
ANUSSUTA pp. có nghe.
ANUHĪRAMĀNA pr.p. đang được giúp đỡ, cứu trợ.
ANŪNA, --naka a. không thiếu hụt, đầy đủ. --naṭā f. sự đầy đủ.
ANŪPAMA a. không chi sánh bằng.
ANŪHATA a. không trừ tận gốc rễ.
ANEKA a. nhiều, khác nhau. --ppakāra, a. --vidha a. nhiều thứ khác nhau, nhiều đứa.
ANEJA a. thoát khỏi dục vọng, nhục dục.
ANEDHA a. không còn nhiên liệu, cung cấp.
ANESANĀ f. tà mạng, cuộc sống không chân chánh.
ANEḶA, aneḷaka a.không nhơ bẩn, trong sạch.
ANEḶAGALA a. không chảy nước miếng.
ANOKA a. vô gia cư, không dính líu.
ANOKASA a. không có dịp, không có chỗ trống, không có thì giờ.
ANOJĀ f. một thứ cây có bông màu cam.
ANOTATTA m. một cái hồ trong Hy Mã Lạp Sơn, từ đó chảy ra nhiều con sông ở Ấn Độ (sông Hằng).
ANOTTAPPA nt. không ghê sợ tôi lỗi. --ṭāpī a. không sợ tội.
ANODAKA a. không có nước.
ANODISSAKA a. không hạn chế, cách tổng quát.
ANONAMANTA a. không uốn, bẻ cong xuống được, cúi mình.
ANOMA a. trưởng thượng, bề trên. --dassī m. bậc có sự hiểu biết cao cả, sự giác ngộ tuyệt đỉnh.
ANOVASSAKA a. che mưa, núp mưa.
ANTA m. chỗ cuối cùng, mục tiêu, trên chót. nt. ruột già. --kara a. chấm dứt một việc gì. --kiriyā f. xong rồi, nhẹ bớt. --gamana nt. đi đến chỗ cuối cùng, sự trừ tuyệt. --guṇa nt. màng ruột, ruột non. --va.ṭ.ṭi f. khoanh ruột, cuộn ruột.
ANTAKA m. sự chết, lúc lâm chung.
ANTARA nt. khác nhau. a. bên trong. anṭare: ở khoảng giữa. --kappa m. khoảng giữa một kiếp (trái đất). -ghara nt. khoảng giữa xóm, làng.
ANTARAṬṬHAKA nt. lạnh nhất trong tám ngày mùa đông (lúc tuyết rơi ở Ấn Độ).
ANTARANTĀ ad. thỉnh thoảng, một đôi khi, tùy dịp.
ANTARADHĀNA --dhāyana nt. tan mất, biến mất.
ANTARADHĀYATI (anṭara + dhe + a) mất đi, biến mất. aor. --dhāyi.
ANTARADHĀPETI (causative của anṭaradhāyaṭi) làm cho mất, hô biến.
ANTARAVĀSAKA m. y nội, y phục mặc trong phần dưới thân người.
ANTARAHITA pp. anṭaradhāyaṭi.
ANTARAṂSA m. khoảng chính giữa hai vai.
ANTARA ad. ở khoảng giữa, đồng thời, cùng lúc. --magge đang đi lối nửa đường.
ANTARĀYA m. nguy biến, tai hại.
ANTARĀYIKA a. làm cho có hại.
ANTARĀLA nt. cách khoảng, thỉnh thoảng.
ANTARIKA a. kế bên, liền theo đó. --rikā f. sự cách khoảng, kẻ hở.
ANTAVANTU a. đang xong, đến cuối chỗ.
ANTIKA a. đang đến cuối của .., gần đến nt. ở kế cận, gần bên.
ANTIMA a. sau rốt, chấm dứt.
ANTAḶIKKHA nt. trên trời, trên hư không.
ANTEPURA ntṭrong châu thành, khuê phòng của người Hồi giáo. --purika a. thuộc về khuê phòng.
ANTEVĀSIKA, --vāsī m. đệ tử, học trò, người hầu hạ.
ANTO in. bên trong, phía trong. --kucchi m. f. trong bụng, tử cung. --gaṭa, -gadha a. gồm trong. -- gabbha m. phòng bên trong. --gāma m. trong làng, xóm. -ghara m. giữa khoảng xóm, khoảng hai bên nhà. --jana m. người trong một gia quyến. --jāṭa a. sanh trong nhà; người tôi mọi. --vassa m. nt. trong mùa mưa.
ANDU, anduka m. một sợi dây. --ghara nt. khám đường, phòng giam cầm người.
ANDHA a. mù quáng, người si mê. -karana a. đang mù quáng, đang mập mờ, lộn xộn, mơ hồ. --bāla a. ngu xuẩn, điên rồ. --bhūṭa a. mù quáng, ngu si.
ANDHAKĀRA m. sự tối tăm, sự lạc lối, sự ngơ ngác.
ANDHANTAMA m, nt. sự tối quá, tối đen.
ANDHAKA m. ruồi lằn. a. thuộc về xứ Andhra.
ANNA nt. vật thực, cơm. --da a. người cho cơm vật thực. --pāna nt. vật thực và nước uống, cơm nước.
ANVAGĀ pret. nó đã theo, đi theo.
ANVAGŪ pret. chúng nó đã theo.
ANVADDHAMĀSAṂ ad. hai lần một tháng, nửa tháng một lần.
ANVATTHA a. tùy theo ý nghĩa, tùy theo cảm giác.
ANVADEVA (anu + eva) in. theo sau.
ANVAYA m. sự trải qua, theo cổ truyền, thủ cựu, y như cựu lệ.
ANVAHAṂ ad. mỗi ngày, thường nhật.
ANVĀGATA a. ban cho, phú cho, theo sau.
ANVĀYA abs. đang theo cổ lệ, kinh nghiệm. --yika a. đang theo.
ANVĀVISATI (anu + ā + vis + a) nắm chủ quyền, quyền sở hữu của… aor. --visi. pp. anvāvi.ṭ.ṭha.
ANVĀHATA a. đánh đập.
ANVĀHIṆḌATI (anu + a + hid + m + a) đi ta bà, thả bình bồng. aor. --hiṇṇi.
ANVETI (anu + i + a) đi theo, lại gần.
ANVESAKA a. người tìm kiếm.
ANVESATI (anu + es + a) tìm tòi, sưu tầm. aor. --esi.
ANVESANĀ f. sự tìm kiếm, sự thăm dò, sự sưu tầm.
ANVESĪ m. người sưu tầm. a. theo dõi, ráng sức.
APAKAḌḌHATI (apa+kaddh+a) kéo đi, lấy đi. aor. --kaddhi.
APAKATA (pp. của apakaroi) hoãn lại, bỏ (một việc gì). nt. điều ác, tinh nghịch.
APAKAROTI (apa + kar + o) xúc phạm, làm mất lòng, hoãn lại, phạm lỗi. aor. --kari.
APAKASSA abs. của apakassaṭi đang kéo qua một bên, dời đi.
APAKARA m. sự tổn hại, điều ác.
APAKAMA m. sự dời đi, sự khởi hành.
APAKAMATI (apa + kam + a) khởi hành, đi xa. aor. --kami. pp. apakkanṭa.
APAKKAMMA abs. của apakamaṭi.
APAGACCHATI (apa + gam + a) đi xa, quay lại (ngược chiều). aor. --cchi.
APAGATA (pp. của apagacchaṭi) đã dời, đã đi xa, đã khởi hành.
APAGABBHA a. (apa + gabbha) không có bị tái anh ở đâu nữa. (a + pagabbha) không có ngạo mạn.
APAGAMA m. dời qua một bên, sự biến mất, tan mất.
APAYCAYA m. rớt ra, bớt ra, không tạo thêm. --gāmī: làm cho khỏi phải bị tái sanh.
APACĀYATI (apa + cāy + a) làm vinh dự, tôn kính. aor. --cāyi.
APACĀYANA nt, f. cung kính tôn trọng.
APACĀYAKA, apacāyī a. tỏ lòng tôn kính.
APACĀYITA pp. của apacāyaṭi.
APACINĀTI (apa + ci + nā) bỏ phá hủy, bớt đi. aor. --cini.
APACITI f. sự cung kính, sự đền tội.
APACINANA nt. sự đền tội, sự suy nhược, sự phá hoại.
APPACCA nt. con cháu, chồi cây kết quả.
APACCHAKKHA a. không thấy, không ý thức, không thực nghiệm.
APAJITA nt. sự thất bại, sự thua trận. pp. đã bị thua.
APAṆṆAKA a. thật, không lỗi lầm.
APATTHAṬA a. không có truyền ra, rải ra.
APATTHADDHA a. không ngạo mạn.
APATTHIYA a. không bắt buộc phải ước muốn.
APATHA m. sái đường.
APADA a. không chân. --ṭā f. sự không chân, không nền tảng.
APADĀNA nt. lịch sử của đời sống, chuyện thần thpại.
APADISA m. sự chứng kiến, lời khai của người làm chứng.
APADISATI (apa + dis + a) kêu gọi chứng cớ, dẫn chứng, chỉ rõ. aor. --disi.
APADESA m. lý lẽ, sự viện lý do.
APADHĀRAṆA nt. nắp hộp, nón.
APANĀMANA nt. sự dời đi, kéo đi xa.
APANĀMETI (apa + nam + e) đày đi, dẹp đi, dời di. aor. --esi.
APANIDAHATI (apa + ni + dah + a) ẩn trốn, giấu cất. aor. --dahi.
APANIHITA pp. của chữ apanidahaṭi.
APANĪTA pp. của apaneṭi.
APANUDATI (apa + nud + a) đánh xe đi, làm tiêu tan. aor. --nudi.
APANUDANA nt. dời đi, làm tiêu tan. --diṭu m. người làm tiêu tan.
APANETI (apa + nī + a) lấy đi, dời đi. aor. --esi.
APAMĀRA m. bịnh trúng phong.
APARA a. cái khác, vật khác, hướng tây.
APARAJJU ad. ngày kế sau.
APARAJJHATI (apa + radh + ya) phạm lỗi, phạm vài hình luật. aor. --jjhi.
APARADDHA (pp. của aparajjhaṭi) phạm tội, thất bại, đánh hỏng.
APARANTA chỗ cuối cùng, vị lai, tên một xứ miền tây Ấn Độ.
APARANNA nt. đậu mè (ngoài mễ cốc).
APARAPPACCAYA a. không ỷ lại nơi kẻ khác, tự nhờ lấy mình.
APARĀJITA a. không xâm chiếm được.
APARĀDHA m. sự phạm lỗi, sự xúc phạm.
APARĀDHIKA, --rādhī a. phạm tội, phạm hình luật.
APARĀPARIYA a. theo luôn, theo hoài, liên tiếp.
APARIGGAHITA a. không chiếm cứ, không có sở hữu.
APARICCHINNA a. vô hạn định, không tách rời.
APARIMĀNA a. không ranh giới, vô giới hạn, vô lượng vô biên.
APARIMITA a. vô hạn, vô lường.
APALAYĪ a. không bỏ chạy, không sợ.
APALĀLETI (apa + lāl + e) vuốt ve, mơn trớn. aor. --esi.
APALIBUDDHA a. không trở ngại, tự do.
APALIKHATI (apa + likh + a) cọ quẹt vào, liếm vật gì. aor. --likhi.
APALIKHANA nt. sự liếm, sự cọ vào.
APALOKANA nt. sự cho phép, bằng lòng.
APALOKITA pp. của apalokeṭi.
APALOKETI (apa + lok + a) nhìn lên, kính trọng (một người nào) được phép từ.. chú ý đến. aor. --esi.
APAVAGGA m. sự chấm dứt, lúc cuối cùng.
APAVADATI (apa + vad + a) rầy la, quở trách. aor. --vadi.
APAVĀDA m. sự rầy la, sự quở trách, sự kiếm lỗi.
APAVIDDHA (pp. của apavijjhaṭi) thảy đi, liệng bỏ đi.
APAKKATI (apa + sakk + a) đi qua một bên, dời đi. aor. --sakki pp. --sakkiṭa.
APASAKKANA nt. dời qua một bên.
APASAVYA nt. phía tay mặt.
APASĀDANA nt. làm ô danh (ai).
APASĀDITA pp. của apasadeṭi.
APASĀDETI (apa + sad + e) làm nhục, làm giảm giá trị, phản đối. aor. --esi.
APASMĀRA như apamāra.
APASSAYA m. sự nâng đỡ, cây nống hoặc bệ để đỡ vật gì, cái giá đỡ đầu (sau ghế). --yika a. dựa vào.
APASSITA (pp. của apasseṭi) : dựa, tùy thuộc nơi.
APASSETI, apassayaṭi (apa + si + e hay aya) dựa vào, tùy thuộc nơi. aor. --sayi.
APASSENA -- PHALAKA nt. miếng cây mỏng để đỡ hoặc chống vật gì.
APAHATTU m. người dời đi, tháo gỡ, bôi chùi.
APAHARATI (apa + har + a) dời đi, lau chùi, tháo gỡ, lấy đi, cướp đoạt. aor. --hari pp. apaha.ṭa.
APAHARAṆA nt. sự đời đi, sự ăn cắp.
APAHĀRA m. sự lấy đi, sự cướp giật.
APĀKAṬA a. không biết, vô danh.
APĀCĪNA a. ở,về hướng tây.
APĀCĪ f. hướng nam.
APĀDA, apādaka a. không chân, bò trườn, lê lết.
APĀNA nt. thở ra.
APĀDĀNA nt. sự tách rời ra, riêng biệt, thuộc cách thứ sáu văn phạm Pāli.
APĀPURAṆA, AVĀP nt. chìa khóa.
APĀPURATI, avā (apa + ā + pur + a) mở ra (bằng chìa khóa).
APĀYA m. địa ngục, trạng thái thống khổ phiền muộn, sự lầm lỗi, sự mất mát. --gāmī a. đi dến trạng thái khốn khổ. --mukha m. nguyên nhân sụp đổ. --sahāya m. bạn ác xấu đưa đến sự trụy lạc.
APĀRA a. vô giới hạn, không có bờ bến. nt. gần bờ. --neyya không đưa đến bờ kia; không thể đắc được.
APĀRUTA a. mở ra.
APĀLAMBA m. tấm ván để dựa trên xe.
API in. và, như vậy, vậy thì. --ca nhưng, còn nữa. --cakho và còn. --nu dùng trong cách nghi vấn. --nāma nếu có thế. --ssu đến nỗi.
APIDHĀNA nt. nắp đậy, mũ, nón.
APILĀPANA nt. không nổi lên.
APIHA, apihālu a. không thèm khát, tham lam, ham ăn.
APEKKHA, --khaka, --khī a. đang trông chờ, đang tìm kiếm, người thí sinh, người chờ, ước vọng.
APEKKHATI (apa + ikkh + a) ước mong, chờ đợi, yêu cầu. aor. --khi.
APEKKHANA nt. apekkhā f. mong mỏi, hy vọng, sự chờ đợi.
APEKKHITA pp. của apekkhaṭi.
APETA pp. của apeṭi đã đi xa, khử trừ, đuổi đi, không có. --ṭaṭṭa nt. vắng mặt.
APETI (apa + i + a) đi xa, biến mất, tan đi. aor. --apesi.
APETTEYYATĀ f. sự không kính trọng, nghịch với cha.
APEYYA a. không thể uống được; vật đó không nên uống.
APPA, appaka a. nhỏ, chút ít, không có nghĩa lý gì. nt. một chút. --kasirena ad. với một chút khó khăn. --kicca a. có một chút phận sự.
APPAKIṆṆA a. không đông dày, vắng vẻ, yên tịnh.
APPAGABBHA a. không hãnh diện, vô liêm sĩ, trơ trẽn.
APPAGGHA a. có một chút giá trị.
APPACCAYA m. sự buồn rầu. a. không có nguyên nhân.
APPAṬIGHA a. không bất bình, không bị bế tắc.
APPAṬIPUGGALA m. người không ai bì, vô địch.
APPAṬIBADDHA a. không liên quan với.
APPAṬIBHĀṆA a. bối rối, ngơ ngác.
APPAṬIMA a. không chi sánh bằng.
APPAṬIVATTIYA a. không bị lấn lùi lại.
APPATIVĀNA a. không lùi bước, không trốn tránh.
APPATIVIDDHA a. không lãnh hội, không hiểu.
APPAṬSANDHIKA a. không thể tái sanh, không thể sửa chữa.
APPAṆĀ f. chú tâm vào một đề mục, nhập định.
APPATIKUṬṬHA a. không khi dễ.
APPATITTHA a. không có chỗ đứng, không có chỗ giúp đỡ.
APPATISSA, --ssava a. không dễ dạy, cương ngạnh, ngỗ nghịch.
APPATI (ṬI)HATA a. không bị đánh đập, không bị trở ngại.
APPATĪTA a. không vừa lòng.
APPADUṬṬHA a. không giận hờn, không hư hỏng.
APPADHAṂSIYA a.không bị vi phạm.
APPAMAÑÑĀ f. vô lượng, vô biên, danh từ dành ám chỉ tứ vô lượng tâm là từ, bi, hỉ, xả.
APPAMATTA a. (a + pamaṭṭa) thận trọng, chú ý, cẩn thận (appa + maṭṭa) nhẹ, không có ý nghĩa, nhỏ nhen. -ṭṭaka nt. vật vô giá trị.
APPAMĀṆA a. vô giới hạn.
APPAMĀDA m. cẩn thận, chú ý, sự nhiệt thành, sốt sắng.
APPAMEYYA a. không đo lường được.
APPAVATTI f. không liên tiếp.
APPASĀDA m. không thỏa thích.
APPASSAKA m. có của chút ít, nghèo khổ.
APPASSĀDA a. ít vui thích.
APPASATTHA a. (appa + saṭṭha) ít có bạn đồng hành. (a + passaṭṭha) không được khen ngợi.
APPASANNA a. không vừa ý, không tin tưởng.
APPASAMĀRAMBHA a. chút ít bận rộn, phiền muộn.
APPAHĪNA a. không dời đi, không phá hoại.
APPĀṆAKA a. không thở, không có vi trùng (sâu kiến).
APPĀTAṄKA a. khỏi bịnh, vô bịnh.
APPICCHA a. tri túc, vừa lòng với vật chút ít. --ṭā f. sự bằng lòng, vừa ý.
APPITA pp. appeṭi thực hành.
APPIYA a. không vui thích, không bằng lòng.
APPEKADĀ ad. (api + ekadā) một đôi khi.
APETI (ap + e) dán vào, làm dính vào. aor. --appesi.
APPEVA, appevamāna in. nếu, cái ấy tốt, đúng.
APPESAKKA a. một chút ảnh hưởng.
APPOSSUKKA a. không họat động.
APPHUṬA a. không thấm qua, không xâm nhập.
APPHOṬITA pp. của apphoṭeṭi vỗ. nt. sự vỗ tay.
APPHOTETI (ā + phuṭ +e) tróc ngón tay, vỗ tay.
APHALA a. không có trái, vô quả, vô ích, tốn công.
APHASSITA a. không rờ đến.
APHŪSA a. không dễ dàng, khó, quấy rầy, làm phiền. --nt. sự đau, bệnh.
ABADDHA, abandhana a. không trói buộc, thong thả, tự do.
ABABA nt. tên một nơi để tẩy sạch tội, một số với 76 con số không (zéro).
ABALA nt. yếu ớt, yếu đuối.
ABBAṆA a. không tổn thương.
ABBATA a. không bắt buộc về luân lý, tinh thần.
ABBUDA nt. cái bướu, tên thai bào sau hai tuần thọ thai; nguyên nhân sự tan rã; tên của một nơi để tẩy sạch tội.
ABBŪHATI (a + vi + ūh + a) rút lui, kéo ra. aor. --abbūhi.
ABBŪḶHA pp. của abbūhaṭi.
ABBOKIṆṆA a. không gián đoạn, luôn luôn, không đông nghẹt.
ABBOCCHINNA a. không gián đoạn,
ABBHĀRIKA a. không kể, nói vô tội.
ABBHA a. hư không, mây khói. --kūṭa nt. đỉnh cao của cơn giông bão. --paṭala nt. một đám mây.
ABBHAKA nt. than chì, hắc diên (dùng làm viết chì).
ABBHAKKHĀTI (abhi + a + khā + a) vu cáo, phỉ báng, nói chống đôi. aor. --khāsi.
ABBHAKKHĀNA nt. sự vu cáo.
ABBHAÑJATI (abhi + añj + a) thoa dầu, vô dầu mỡ. aor. --ñji.
ABBHAÑJANA nt. sự thoa dầu, vô dầu, thuốc cao, thuốc dán.
ABBHATĪTA a. vừa qua, đã qua.
ABBHANUMODANĀ f. sự tán thành, sự hoan hỷ, vui thích với phước báu.
ABBHANTARA nt. bên trong, trong khoảng. a. ở trong, nội bộ. --ṭarika a. thân mật, tin cậy.
ABBHĀGATA 3. người khách, người lạ. pp. đã đến
ABBHĀGAMANA nt. sự đến nơi, đang đến rước.
ABBHĀCIKKHATI (abhi + ā + cikkh + a) lên đến cực điểm, buộc tội, tố cáo. aor. --khi.
ABBHĀCIKKHANA nt. sự tố cáo, sự buộc tội, sự vu cáo.
ABBHĀHATA pp. của abbhāhanaṭi người đang đau khổ, buồn rầu, bị tấn công, bị bệnh.
ABBHUKKIRAṆA nt. kéo, rút, nhổ ra; tưới nước, rải ra.
ABBHUKKIRATI (abhi + u + kir + a) rải qua, rải lên. aor. --kiri.
ABBHUGGACCHATI (abhi+u+gam+a) mọc lên, dấy lên, được truyền ra. aor. --gacchi.
ABBHUGGATA pp. của abbhug-gacchaṭi.
ABBHUGGAMANA nt. nổi lên, dấy lên.
ABBHUGGIRATI (abhi+u+gir+a) nâng đỡ, đưa lên, vung, đưa vật gì lên với thái độ hăm dọa. aor. --giri.
ABBHUGGIRAṆA nt. sự múa, vung gươm.
ABBHUTTHĀNA nt. đưa lên, đứng dậy, sự tiến triển.
ABBHUTA a. lạ lùng, phi thường. nt. sự đánh cá với…
ABBHUDETI (abhi + udi + e) dấy lên, nổi lên, sanh lên. aor. --esi.
ABBHUNNATA a. nổi cao lên, cao.
ABBHUMME intj. hỡi ơi !
ABBHUYYĀTI (abhi + u + ya + a) đi ngược lại. pp. --yaṭā.
ABBHOKĀSA m. chỗ không có che lợp, ngoài trời. --kāsika m. người ở ngoài trời.
ABBHOKIṆṆA a. đông nghẹt người.
ABBHOKIRAṆA nt. tưới nước, rải ra, sự cử động của người khiêu vũ.
ABBHOKIRATI (abhi + ava + kir + a) rải lên. aor. kiri.
ABHABBA a. không thể, không có năng lực. --ṭā : sự không thể được, không có khả năng.
ABHAYA a. an toàn, khỏi sợ. nt. sự an toàn.
ABHAYĀ a. cây duốt núi màu vàng, cây kha lê lặc (dùng làm thuốc).
ABHĀVA m. sự biến mất, sự vắng mặt, sự không trở thành.
ABHĀVITA a. không phát triển, không thực hiện.
ABHIKAṄKHATI (abhi+kakh+ṃ+a) ước ao, mong mỏi. aor. --khi. pp. --khiṭa.
ABHIKAṄKHANA, abhikaṅkhiṭā nt. mong mỏi, ước muốn, cầu chúc.
ABHIKAṄKHĪ a. đang mong cầu, ước nguyện.
ABHIKIṆṆA pp. của abhikiraṭi rải lên với…
ABHIKIRATI (abhi + kir + a) rải, rưới, rắc, rải rác khắp nơi.
ABHIKŪJATI (bahi + kūj + a) hót (chim), hót líu lo. oar. --kūji.
ABHIKŪJANA nt. sự hót của chim. --jiṭa pp. vang dội của tiếng chim hót.
ABHIKKANTA (pp. của abhikkamaṭi) đã đi đến, đã qua, vui vẻ nhất. nt. đang đi đến trước.
ABHIKKAMA m. sự đi đến trước.
ABHIKKAMATI (abhi + kam + a) đi dến một nơi nào. aor. --kami.
ABHIKKHAṆA a. liên tục. --naṃ ad. một cách liên tiếp, thường thường.
ABHIKKHAṆATI (abhi +kha + a) đào lên. aor. --khaṇi. --ṇana f. sự đào lên.
ABHIGAJJATI (abhi + gad + ya) rống, gầm thét. aor. --gajji : sét đánh.
ABHIGIJJHATI (abhi + gidh + ya) ước ao, tha thiết. aor. --jhi, --jhana nt. sự ước ao, sự tham muốn.
ABHIGĪTA (pp. của abhigayaṭi) ca hát, ngâm.
ABHIGHĀTA m. sự tiếp xúc, sự đụng chạm, sự sát hại, sự giết chết.
ABHIGHĀTANA nt. sự giết chết, sự sát hại. --ṭī m. kẻ địch, người tàn sát.
ABHIJAPPATI (abhi +jap + a) cầu nguyện cho, khấn vái lầm thầm. aor. --jappi. --pana. --jappiṭa nt. sự khấn vái, ước nguyện.
ABHIJĀTA a. sanh ra nơi cao cả. --ṭi f. sự tái sanh, sự hạ trần loài người, giống, thứ.
ABHIJĀNANA nt. sự thừa nhận, sự nhớ lại, sự mặc tưởng.
ABHIJĀNĀTI (abhi + ñā + nā) biết rõ, giác ngộ do sự hành. aor. --jāni.
ABHIJIGIMSATI (abhi + har + sa) mong ước cho thắng được. aor. --giṃsi.
ABHIJJANAKA, abhijjamāna a. không bể tan, không rời xa.
ABHIJJAHĀ f. sự tham lam. --lu a. tham lam.
ABHIJJHĀYATA (abhi + jhe + a) ước mong, tham muốn. aor. --jhāyi.
ABHIJJHITA pp. của abhijjhāyaṭa.
ABHIÑÑĀ a. hiểu biết, sáng suốt.
ABHIÑÑĀ f. thần trí, sự thông hiểu đặc biệt.
ABHIÑÑĀ --ñāya abs. thông hiểu rõ rệt.
ABHIÑÑĀTA pp. của abhijānāṭi hiểu biết rõ, nhận định rõ rệt.
ABHIÑÑEYYA a. phải biết rõ rệt, nên thông hiểu tường tận.
ABHIṆHA a. liên tục, thường ngày. --haṃ ad. thường thường, lập lại.
ABHIṆHASO ad. luôn luôn, lập lại hoài.
ABHITATTA pp. của abhiṭapaṭi bị cháy xém, bị nóng quá.
ABHITAPATI (abhi + ṭap + a) chói sáng. aor. --ṭapi.
ABHITĀPA m. nóng tột độ.
ABHITĀḶITA pp. của abhiṭāḷeṭi.
ABHITĀḶETI (abhi + ṭāl + e) đánh đập, đánh trống v.v... aor. --esi.
ABHITUṆṆA (pp. của abhiṭudaṭi) chôn lấp, tràn, ngập, áp đảo (một ai).
ABHITUDATI (abhi + ṭud + a) xoi, khoét, đâm, chích, làm dấu, xúi giục. aor. --ṭudi.
ABHITO in. chung quanh, lẩn quẩn.
ABHITOSETI (abhi + ṭus + e) làm vừa lòng. aor. --esi.
ABHITTHARATI (abhi + ṭhar + a) làm vội vàng, làm gấp. aor. --ṭhari.
ABHITTHAVATI (abhi + ṭhu + a) khen ngợi, ca tụng. aor. --ṭhavi.
ABHITTHAVANA nt. sự ngợi khen.
ABHITTHUTA pp. của abhiṭṭhavaṭi.
ABHITTUNĀTI (abhi + ṭhu + nā) khen ngợi, tán dương. aor. --ṭhuni.
ABHIDOSA m. chiều tối hôm qua. --dosika a. thuộc về tối hôm rồi (coi chữ ābhi).
ABHIDHAMATI (abhi+dham+a) thổi đến. aor. --dhami.
ABHIDHAMMA m. luận của Phật giáo. --mika a. người giảng dạy tạng luận.
ABHIDHĀ f. abhidhāma nt. tên, danh, sự kêu gọi.
ABHIDHĀVATI (abhi + dhāv + a) chạy đến, hối hả, gấp rút. aor. --dhāvi.
ABHINATA (pp. của abhinaṭamaṭi) bẻ cong, cúi mình xuống.
ABHINADATI (abhi + nad + a) làm vang dội. aor. --nadi. --diṭa pp. của abhinadaṭi. nt. tiếng om sòm.
ABHINANDATI (abhi + nand + a) vui thích vì. aor. --nandi. --dana nt. sự thỏa thích, vui vẻ.
ABHINANDITA (pp. của abhinandaṭi) nt. mục tiêu của sự vui thích.
ABHINANDĪ a. hưởng sự vui thú.
ABHINAMATI (abhi + nam + a) bẻ cong, cúi mình xuống. aor. --nami.
ABHINAVA a. mới, còn tươi.
ABHNĀDITA pp. om sòm, vang dội.
ABHINIKŪJITA a. vang dội (tiếng chim hót).
ABHINIKKHAMATI (abhi+ni+kam+e) đi ra khỏi, xuất gia, ẩn dật. aor. --khami pp. --khanṭa abs. --khamma.
ABHINIKKHAMANA nt. xuất gia, rút lui ra khỏi đời sống gia đình.
ABHINIKKHIPATI (abhi + ni + khip + a) nằm xuống, đặt xuống. aor. --khippi pp. --khiṭṭa.
ABHINIKKHIPANA nt. để xuống.
ABHINIPAJJATI (abhi + ni + pad + ya) nằm trên. aor. --pajji. pp. --panna.
ABHINIPATATI (abhi+ni+paṭ+a) rớt xuống, té ngã xuống, xông vào. aor. --paṭi.
ABHINIPĀTA m. --pāṭana nt. sự xông vào, sự nhào vào, sự tấn công. --pāṭī a. xông vào.
ABHINIPPHAJJATI (abhi+ni+pad+ya) trở nên hoàn thành. aor. --jji. pp. -- nipphanna.
ABHINIPPHATTI f. sự sản xuất, sự thành tựu.
ABHINIPPHĀDITA (pp. của abhnip--phadeṭi) sản xuất, thành tựu.
ABHINIPPHADETI (abhi + ni + pad + e) kết quả, sản xuất, làm ra, tạo ra. aor. --esi.
ABHINIBBATTA (pp. của abhinibbaṭṭi) sản xuất, tạo ra, sanh lại.
ABHINIBBATTI f. sự sanh ra, sự trở thành.
ABHINIBBATTETI (abhi + ni + vaṭ + e) làm ra, sản xuất, làm cho trở thành. aor. --esi.
ABHINIMMITA pp. của abhinimmiṇāṭi.
ABHINIMMIṆĀTI (abhi + ni + mā + nā) tạo ra, sản xuất, làm ra. aor. --mini.
ABHINIROPANA n. sự dán lên, sự đặt vào, sự áp dụng.
ABHINIROPETI (abhi+ni+rup+e) cắm vào, ghi, khắc vào. aor. --esi. pp. --piṭa.
ABHINIVIṬṬHA (pp. của abhinivisaṭi) cột vào, bám vào, quyến luyến vào.
ABHINIVISATI (abi+ni+vis+a) bám, dính chặt, gia nhập. aor. --nivisi.
ABHINIVESA m. sự nghiêng về, xu hướng.
ABHINISĪDATI (abhi+ni+sad+a) ngồi gần bên. aor. --nisīdi pp. --nisinna.
ABHINISSAṬA pp. abhinissaraṭi thoát khỏi, dời khỏi, bôi bỏ.
ABHINĪTA pp. của abhineṭi, đem đến, mang đến.
ABHINĪHAṬA (pp. của abhiniharaṭi) lấy ra, rút ra.
ABHINIHARATI (abhi + ni +har + a) lấy ra, chỉ dẫn, truyền lịnh, mong mỏi, khát vọng. aor. -- hari.
ABHINĪHĀRA m. sự lấy ra, nguyện vọng, sự quyết định.
ABHIPATTHITA pp. của abhipaṭṭheṭi.
ABHIPATTHETI (abhi + paṭh + e) ước muốn, mong mỏi. aor. --esi.
ABHIPĀLETI (abhi + pāl + e) hộ trì, bảo bọc, bảo tồn, duy trì. aor. --esi. pp. --pāliṭa.
ABHIPĪḶETI (abhi + pil + e) áp bức, ép buộc. aor. --esi. pp. pīliṭa.
ABHIPPAKIṆṆA (pp. của abhippa + kiraṭi) trải phủ, rải lên với..
ABHIPPAMODATI (abhi + pa + mud + a) thỏa thích, vừa lòng. aor. --modi; pp. diṭā.
ABHIPPASANNA (pp. của --pasīdaṭi) có đức tin vào, nhiệt thành với.
ABHIPPASĀDA m. sự tin tưởng, sự nhiệt thành.
ABHIPPASĀRETI (abhi + pa + sar + e) nằm dài, ráng sức (bơi, chèo). aor. --esi.
ABHIPPASĪDATI (abhi + pa + sad + e) có đức tin với, nhiệt thành. aor. --sīdi.
ABHIBHAVATI (abhi + bhū + a) vượt qua, chiến thắng, chế ngự. aor. --bhavi.
ABHIBHAVANA nt. sự vượt qua, sự chinh phục.
ABHIBHAVANĪYA nt. phải vượt qua.
ABHIBHŪ m. người chiến thắng, chúa tể.
ABHIBHŪTA (pp. của abhibhavaṭi) khắc phục, chinh phục.
ABHIMAṄGALA a. may mắn, hạnh phúc, có điềm tốt, được vận may.
ABHIMATA (pp. của abhimaññaṭi) có ý định, ước mong gì.
ABHIMADDATI (abhi+madd+a) đè bẹp, chế ngự, thắng phục. aor. --maddi pp. --maddiṭa.
ABHIMADDANA nt. sự đè bẹp, sự chế ngự.
ABHIMANTHATI(abhi+manṭh+a) --manṭheṭi (abhi + manṭh + e) đè bẹp, đánh (một thể lỏng như sữa), quậy, khuấy động. aor. --esi. --manṭhi pp. --manṭhiṭa; --maṭhiṭa.
ABHIMĀNA m. lòng tự trọng, sự ngã mạn, sự thái quá.
ABHIMUKHA a. đối diện với, giáp mặt. m. cái trán. --khaṃ ad. về hướng.
ABHIYĀCATI (abhi + yāc + a) xin ăn, van xin. aor. --yāci.
ABHIYĀCANA nt. --nā f. lời kêu xin, sự yêu cầu.
ABHIYĀCITA (pp. của abhiyācaṭi) đương khẩn cầu,van xin.
ABHIYĀTI (abhi + yā + a) đi ngược lại, chống đôi. aor. --yāyi. pp. --yāṭa.
ABHIYUÑJATI (abhi+yuj+ñ+a) đi ngược lại, chống đối. aor. --yāyi. pp. yāṭa.
ABHIYUÑJANA nt. sự thí nghiệm, sự kiện thưa, sự thực nghiệm, sự tuân theo qui tắc.
ABHIYOGA m. sự tuân theo qui tắc.
ABHIRAKKHATI (abhi+rakkh+a) bảo vệ, hộ trì. aor. --rakkhi.
ABHIRAKKHANA nt. --rakkhā f. sự bảo vệ, sự hộ trì.
ABHIRATA (pp. của abhiramaṭi) thích, ưa, mơ tưởng.
ABHIRATI f. sự vui thích, sự vừa lòng.
ABHIRADDHA pp. vừa lòng, làm dịu.
ABHIRADDHI f. sự vừa lòng, đẹp.
ABHIRAMATI (abhi + ram + a) vui thú, thưởng thức. aor. --rami.
ABHIRAMANA nt. sự vui thích, sự vui chơi.
ABHIRAMĀPETI (abhi + ram + āpe) rủ, biểu người nào vui chơi đùa giỡn. aor. --esi.
ABHIRĀMA a. vui vẻ, ưng thuận.
ABHIRUCI f. ước ao, mong mỏi.
ABHIRUCITA pp. ước muốn, thích, ưng ý.
ABHIRUCIRA a. vừa ý lắm, đẹp lắm.
ABHIRUYHA abs. abhiruhaṭi: đang lên cao, đang nổi lên.
ABHIRŪPA a. lịch sự, đẹp.
ABHIRUHATI, --rūhaṭi (abhi + ruh +a) lên, đi lên. aor. --ruhi.
ABHIRŪHANA nt. sự nổi lên, leo lên.
ABHIRŪḶHA (pp. của abhiruhaṭi) đã lên, nổi lên.
ABHIROCETI (abhi+ruc+e) vui thích, tìm sự vui thích trong …
ABHILAKKHITA (pp. của abhilak- -kheṭi) ghi bằng.
ABHILAKKHETI (abhi+lakkh+e) làm dấu, phác họa. aor. --esi.
ABHILĀPA m. nói, chuyện trò.
ABHIVAṬṬA, --va.ṭ.ṭha (pp. của abhivassaṭi) mưa xuống.
ABHIVADDHATI (abhi+vaṇṇh+a) mọc lên, phát triển, trở thành. aor. --va ṇṇhi.
ABHIVAḌḌHANA nt. --vaṇṇhi f. sự mọc lên, sự phát triển.
ABHIVAṆṆITA pp. của abhivaṇṇeṭi
ABHIVAṆṆETI (abhi +vaṇṇ + e) khen ngợi, giải thích. aor. --esi.
ABHIVANDATI (abhi +vand + a) cúi mình xuống làm lễ, tỏ sự cung kính. aor. --vandi. pp. --vandiṭa.
ABHIVANDIYA (abs. của abhivandaṭi) đang cúi mình xuống.
ABHIVASSATI (abhi + vass + a) mưa quá nhiều. aor. --vassi.
ABHIVĀDANA nt. --f. sự làm lễ, sự vái chào, sự cúi mình xuống.
BAHIVĀDETI (abhi + vad + e) cúi mình xuống, vái chào. aor. --esi. pp. --vādiṭa.
ABHIVĀDETABBHA pt.p. đáng, nên vái chào, nên làm lễ.
ABHIVIJINĀTI (abhi + vi + ji + nā) chinh phục, chiến thắng. aor. jini pp. --vijiṭa.
ABHIVISIṬṬHA a. tốt nhất, hay, giỏi, ngon nhất.
ABHIVUṬṬHA như abhiva.ṭ.ṭha.
ABHIVUṬṬHI như abhivaṇṇhi.
ABHISAṄKHATA (pp. của saṅkharoṭi) sửa soạn, sắp xếp, tu bổ. --raṇa nt. sự tu bổ, sự sửa soạn.
ABHISAṄKHAROTI (abhi + saṃ + kar+o) tu bổ, sửa soạn, sửa chữa. aor. khari.
ABHISṄKHĀRA m. sự tàng trữ, sự sửa chữa.
ABHISAṄGA m. dính chặt, dán dính.
ABHISAJJATI (abhi + sad + ya) nổi giận, bị dính líu, cột, trói. aor. --sajji.
ABHISAJJANA nt. sự dính líu, sự sân hận.
ABHISAÑCETAJITA nt. nghĩ ra, cố ý, định.
ABHISAÑCETETI (abhi + saṃ + ciṭ + e) nghĩ ra, suy ra. aor. --esi.
ABHISAṬA (pp. của abhisaraṭi) đến gần, thăm viếng.
ABHISATTA (pp. của abhisapaṭi) đáng ghét.
ABHISADDAHATI (abhi + saṃ + dah +a) tin tưởng vào. aor. --dahi.
ABHISANDA m. sự thổ lộ, kết quả.
ABHISANDANA nt. kết quả, kết cuộc, trôi chảy.
ABHISANDATI (abhi + sand + a) chảy ra. aor. --sandi : rỉ ra.
ABHISANDAHATI (abhi + saṃ + dah +a) nối nhau, để chung lại. aor. --sandahi.
ABHISAPATI (abhi + sap + a) đáng ghét, nguyền rủa, tuyên thệ.
ABHISAPANA nt. sự tuyên thệ, sự nguyền rủa.
ABHISAMAYA m. sự lãnh hội, sự sáng suốt, thông tuệ.
ABHISAMECCA (abs. của abhisameṭi) hiểu thấu, thông hiểu.
ABHISAMETA, --samiṭa (pp. của abhisameṭi) lãnh hội hoàn toàn, thông thấu toàn vẹn.
ABHISAMETĀVĪ a. được hoàn toàn giác ngộ.
ABHISAMETI (abhi + saṃ + i + a) đắc được, giác ngộ. aor. --esi.
ABHISAMPARĀYA m. sự sẽ tái sanh, kiếp sẽ tới kế đó.
ABHISAMBUJJHATI (abhi + sam + budh +ya) đắc được tuệ vô thượng. aor. --jjhi.
ABHISAMBUDDHA pp. của abhisambujjhaṭi.
ABHISAMBODHI f. sự giác ngộ cao cả.
ABHISAMBHUNĀTI (abhi + sambh + uṇā) có thể được giác ngộ. aor. --bhuni.
ABHISAMMATI (abhi + sam + a) làm cho dịu, an ủi. aor. --sammi.
ABHISĀPA m. sự nguyền rủa, tai ương.
ABHISĀRIKĀ f. gái giang hồ, đĩ sang.
ABHISIÑCATI (abhi + sic + ṃ + a) rải, rắc lên, dâng, cúng, dùng vào. aor. --siñci.
ABHISITTA pp. của abhisiñcaṭi.
ABHISEKA m. --secana nt. sự dâng cúng, sự hy sinh, sự rửa tội, sự rải nước.
ABHISECETI caus. của abhisiñcaṭi.
ABHIHAṬA pp. của abhiharaṭi.
ABHIHAṬṬHUṂ, abhihariṭuṃ inf. đem lại gần.
ABHIHATA pp. của abhihanaṭi.
ABHIHANATI (abhi + han + a) đánh đập, gõ. aor. --hani.
ABHIHARATI (abhi + har + a) mang lại, biếu tặng. aor. --hari.
ABHIHĀRA m. sự mang lại gần, sự dâng cúng, vật tặng.
ABHIHITA (pp. của abhidhāṭi) nói. nt. một lời nói.
ABHĪTA, abhīru, abhīruka a. không sợ, can đảm.
ABHŪTA a. không thật, giả dối. nt. sự sai lầm. --akkhāna. nt. sự nói dối. --vādī m. người nói dối.
ABHEJJA a. không nên tách ra, chia ra.
ABHOJJA a. không nên ăn.
AMACCA m. đại thần cố vấn, bạn đồng nghiệp.
AMAJJA nt. cái đó không có chất gây say. --jjapa a. người không có uống các chất say, cử uống rượu và chất gây say.
AMATA f. thuốc trường sanh, trạng thái bất tử. --ṭandada a. đem lại trạng thái bất tử. --pada nt. sự chuyển sang trạng thái không chết. --magga m. con đường đưa đến nơi vô sanh bất diệt.
AMATTAÑÑU a. không tri túc, lãng phí. --ñuṭā không tri túc.
AMATTEYYA a. không cung kính mẹ. -yaṭā f. sự không cung kính mẹ mình.
AMANUSSA m. phi nhơn, ma, quỉ, thiên thần.
AMANA a. không ích kỷ, thoát khỏi sự mong muốn.
AMARA a. bất diệt, không chết.
AMARĀ f. con lươn.
AMALA a. tinh khiết, trong sạch, không nhơ bẩn.
AMĀTĀPITIKA a. không cha mẹ, mồ côi.
AMĀNUSA a. phi nhơn.
AMĀMAKA như amama.
AMĀVASĪ f. ngày mồng một, ngày trăng non.
AMITA a. vô bờ bến, vô lượng.
AMITTA a. kẻ địch, người nghịch.
AMILĀTA a. không khô héo, tàn úa. --lāṭā f. một loại cây làm thuốc (cây dứa thường).
AMISSA a. không trộn lộn, lẫn lộn.
AMU pron. và như vậy.
AMUCCHITA a. không say mê, không tham.
AMUTTA a. không thoát khỏi từ.
AMUTRA ad. nơi chốn như vậy.
AMOGHA a. không trống rỗng, không vô dụng.
AMOHA a. không si mê, có trí tuệ.
AMBA m. cây xoài, nt. trái xoài. --pakka nt. xoài chín. --pāna : nước xoài chín. --piṇṇī f. một chùm xoài. --vana nt. --saṇṇa m. vườn xoài. --laṭṭhikā f. cây xoài (còn nhỏ).
AMBARA nt. vải, hư không, trời.
AMBĀ f. mẹ.
AMBILA a. chua. m. vị chua.
AMBU nt. nước --cārī m. con cá. --ja a. loài thủy tộc nt. hoa sen. m. con cá. --da, dhara, m. chòm mây.
ABUJINĪ f. hồ sen.
ABHO in. này, ê ! (dùng để kêu gọi sự chú ý).
AMMAṆA nt. tiêu chuẩn để đo lường mễ cốc (lối 5 giạ, 1 giạ lối 36 lít).
AMMĀ f. mẹ (nếu vocative thì thường dùng amma để kêu gọi một người phụ nữ hay là con gái).
AMHĀ (personal pron.) tôi, chúng tôi,
AMHI 1er sing. tôi là.
AMHA, amhā (số nhiều của amhi) chúng tôi là.
AYA m. lợi tức. m, nt. sắt (thép).
AYAṂ (số ít của ima) m, f. người này.
AYANA nt. con đường.
AYASA m. nt. tiếng xấu, ô danh.
AYATHĀ in. giả, sái. cpds. như trong chữ ayaṭhābhāva không thật.
AYIRA, ayiraka như ayya, ayyaka.
AYUTTA a. không thích hợp. nt. không công bình.
AYO (aya trở thành ayo khi nối vào) --kūṭa m. cái búa bằng sắt. --khīla nt. nọc sắt. --guḷa m. trái banh sắt. --ghana nt. trái chùy sắt. --maya a. làm bằng sắt. --saṅku m. giáo sắt hay đinh sắt.
AYOGGA a. không vừa, không tiện.
AYOJJHA a. không thể chinh phục được.
AYONISO ad. không hợp cách, không hợp lý.
AYYA a. Ông, Ngài, chủ. a. người cao sang.
AYYAKA m. Ông nội.
AYYAKĀ, ayykikā f. bà nội.
AYYĀ f. bà chủ, phu nhơn.
ARA nt. cây căm.
ARAKKHIYA a. không được bảo vệ.
ARAJA a. thoát khỏi sự nhơ bẩn.
ARAÑJARA m. cái lu lớn, cái hũ nhỏ.
ARAÑÑA nt. rừng. --ka a. thuộc về rừng. --vāsa m. chỗ ở trong rừng. --vihāra m. chùa trong rừng. --āyaṭana nt. chỗ thường lai vãng trong rừng.
ARAÑÑANĪ f. một cánh rừng lớn.
ARAṆA a. yên ổn, không dục vọng.
ARAṆI f. miếng gỗ để kéo cho ra lửa. --maṭhana nt. kéo cho ra lửa.
ARATI f. sự ghét,không ưa, không cảm tình.
ARAVINDA nt. bông sen.
ARAHA a. bậc xứng đáng, ...nên…; --ddhaja m. áo cà sa vàng của thầy tu.
ARAHATI (arah + a) được đáng, xứng đáng.
ARAHATTA nt. trạng thái của bậc alahán, sự giải thoát cuối cùng. --phala nt. alahán quả. --magga m. alahán đạo.
ARAHANTA m. bậc đã đắc Niết bàn.
ARI m. kẻ địch. --ndama : ba người xâm chiếm, người thuần hóa kẻ địch.
ARIÑCAMĀNA a. không bỏ qua, đeo đuổi một cách nhiệt thành.
ARIṬṬHA a. tàn bạo, vô phúc. m. con quạ, cây bồ hòn. nt. thần dược.
ARITTA nt. bánh lái. ad. không trống rỗng, không vô dụng.
ARIYA a. cao thượng, quí phái, đặc biệt. m. người quí phái, bậc thánh nhơn. --kanṭa a. thuận với bậc thánh. --dhana nt. tài sản cao quí của bậc thánh nhơn. --dhamma m. sự thực hành cao thượng. --puggala m. người đã đắc được trí tuệ cao cả. --magga m. thánh đạo. --sacca nt. sự xác nhận chân lý,chân lý cao thượng. --sāvaka m. thinh văn đệ tử Phật. --yūpavāda m. sự chưởi mắng bậc thánh nhơn.
ARISA nt.bịnh trĩ, bịnh lòi con trê.
ARU nt. arukā f. vết thương cũ, sự đau nhức, chỗ bị thương. --kāya m. nhiều sự đau đớn. --pakka a. suy đồi vì đau khổ.
ARUṆA m. rạng đông, màu hung hung đỏ. a. hơi đỏ. --vaṇṇa a. màu hồng hồng. --nuggamana nt. ánh hồng trước khi mặt trời mọc.
ARŪPA a. vô sắc, không hình tướng, không có thể xác. --kāyika a. thuộc về chúng sanh vô sắc tướng. --bhava m. cảnh giới vô sắc. --loka m. vô sắc giới. --pāvacara a. thuộc về cảnh giới vô sắc.
ARŪPĪ m. chúng sanh trong cảnh vô sắc.
ARE in. hoàn toàn !
ALA m, nt. móng càng cua v.v..
ALAKKA m. con chó dại.
ALAKKHIKA a. bất hạnh, vô phúc.
ALAKKHĪ f. sự vô phúc, sự bất hạnh.
ALAGADDA m. con rắn.
ALAGGA a. không dính, cột, trói. --na nt. sự không dính líu.
ALAṄKATA (pp. của alaṅkaroṭi) chưng dọn. adj. trang hoàng, trang điểm.
ALAṄKARAṆA nt. sự trang trí, sự trang điểm, sửa soạn.
ALAṆKĀROTI (alaṃ + kar + o) trang điểm, trang hoàng.
ALAṆKĀRA m. sự trang trí, sự chưng dọn, trang điểm.
ALAJJĪ a. không biết hỗ thẹn, không sợ tội lỗi.
ALATTAKA nt. gôm lắc, nhực cây màu đỏ dể đánh cho bóng gỗ. --kaṭa đánh bằng gôm-lắc.
ALASA a. lười biếng. --ṭā f. sự uể oải, sự lười biếng.
ALASAKA nt. không tiêu hóa.
ALAṂ in. đủ rồi! xong rồi! ngưng đi! adj. có thể, được. --kammaniya a. đúng, vừa theo kế hoạch. --paṭeyyā f. phụ nữ đến tuổi lấy chồng.
ALĀTA nt. khúc củi đang cháy.
ALĀPU, ALĀBU nt. trái bầu trắng dài.
ALĀBHA m. sự tổn thất, sự mất lợi lộc.
ALI m. con ong, con bò cạp.
ALIKA nt. sự láo, sự giả dối.
ALĪNA a. không có làm biếng, hoạt động.
ALOBHA m. sự không tham muốn.
ALOLA, ALOLUPA a. không ước ao, tham muốn.
ALLA a. mốc, ẩm ướt, xanh, tươi. --dāru nt. củi tươi.
ALLĀPA m. sự đàm thoại, chuyện vãn.
ALLĪNA (pp. của allīyaṭi) dính vào, bám lấy.
ALLĪYATI (a + li + ya) bám níu lấy, dính vào.
ALLĪYANA nt. sự bám lấy, sự dính vào.
AVAKAḌḌHATI (ava + kaṇṇh + a) rút lui. aor. --kaṇṇhi, --na nt. sự kéo đi, sự rút lui. --ṇhiṭa pp. kéo xuống, lôi kéo đi.
AVAKASSATI (ava + kass + a) như avakaṇṇhaṭi.
AVAKĀRAKAṂ ad. rải rác khắp nơi.
AVAKĀSA m. dịp may, sự thuận tiện, có lý do.
AVAKIRATI (ava + kir + a) rớt xuống (như mưa), thảy ra, rải ra. aor. --kiri.
AVAKIRIYA (abs. của avakiraṭi) đang rải ra hay là thảy ra.
AVAKUJJA a. cúi mặt xuống, cúi xuống.
AVAKKANTA (pp. của avakkamaṭi) bao vây tới, tràn ngập, áp đảo.
AVAKKANTI f. sự vào.
AVAKKAMATI (ava + kam + a) đi vào, chôn lấp, tràn, ngập. aor. --kami.
AVAKKAMMA (abs. của avakkamaṭi) đang đi vào, dang dời qua một bên.
AVAKKĀRA m. sự thảy di, sự quăng đi, sự từ khước. --pāṭi f. một hồ nước dơ bẩn.
AVAKKHITTA pp. của avakkhippaṭi.
AVAKKHIPATI (ava + khip + a) liệng xuống, nhỏ giọt, quăng xuống (khí giới) đầu hàng. aor. --khipi.
AVAKKHIPANA nt. bỏ, thảy xuống.
AVAGACCHATI (ava + gam + a) đắc được, đạt được, hiểu biết. aor. --cchi.
AVAGATA pp. của avagacchaṭi.
AVAGĀHATI (ava + gāh + a) thọc vào, đi vào. aor. gāhi pp. gāḷha cho vào, vô sổ.
AVACA a. thấp (nối với uccāvaca).
AVACANĪYA a. không bị quở trách.
AVACARA a. dọn vào, tràn vào, thường lui tới.
AVACARAKA 3. người do thám, tánh xấu xa, để ý.
AVACARANA nt. hạnh kiểm, chức vụ, cách cư xử, đối đãi.
AVAJĀTA a. không chánh thức, sanh ra từ tầng lớp thấp.
AVAJĀNANA nt. sự khinh bỉ, sự khi dễ.
AVAJĀNĀTI (ava + ñā + nā) khi dễ. aor. --jāni.
AVAJITA (pp. của avajināṭi)
AVAJINĀTI (ava + ji + nā) đánh bại, chiếm lại. aor. --jini.
AVAJĪYATI (ava + ji + ya) bị giảm bớt.
AVAJJA a. không thể khiển trách được, vô tội lỗi.
AVAJJHA a. không được sát hại hoặc hành hạ.
AVAÑÑĀ f. khi dễ, không cung kính.
AVAÑÑĀTA pp. của avajānāṭi.
AVAṬṬHĀNA nt. ava.ṭ.ṭhiṭi f. oai nghi, thái độ, vị trí.
AVAḌḌHI f. sự suy đồi, sự lỗ lã, sự già nua.
AVAṆṆA nt. sự quở trách, sự mất danh tiếng, sự chê bai.
AVATARAṆA nt. avaṭāra m. sự hạ xuống, sự đi vào, sự đâm vào.
AVATARATI (ava + ṭar + a) đâm sâu vào, hạ xuống, đi vào.
AVATIṆṆA (pp. của avaṭaraṭi) bị sụp đổ, lún vào, bị cảm động.
AVATTHAṬA pp. avaṭṭharaṭi. --raṇa nt. hàng, sự điểm danh, sự đậy, lấp, sự chế phục.
AVATTHARATI (ava + ṭhar + a) đậy lên, chế ngự, khuất phục. aor. --ṭhari.
AVADĀTA a. trắng, sạch sẽ.
AVADHĀRAṆA nt. sự nhấn mạnh, sự lựa chọn.
AVADHĀRITA pp. của avadhāreṭi.
AVADJĀRETO (ava + dhar + e) chọn lựa, xác định. aor. --esi.
AVADHI m. sự ở gần, ranh giới.
AVANATI f. sự nghiêng mình, sự cúi xuống.
AVANI f. đất, mặt đất.
AVABUJJHATI (ava + budh + ya) hiểu biết. aor. --bujjhi.
AVABODHA m. sự hiểu biết, sự giác ngộ.
AVABHĀSA m. ánh sáng, hào quang, sự hiện ra.
AVABHĀSATI (ava + bhās + a) chiếu sáng, chói sáng. aor. --bhāsi. pp. --siṭa : sự chói lọi, sự xán lạn.
AVAMAṄGALA nt. vận xấu, sự xui xẻo, điềm xấu. adj. bất hạnh, vô phúc.
AVAMAÑÑATI (ava + man + ya) coi thường, khinh bỉ. aor. --maññi.
AVAMAÑÑANĀ f. avamāna m. avamānana nt. sự khinh khi, không cần đến, không cung kính.
AVAMĀNETI (ava + man + e) khinh bỉ, không tôn kính. aor. --esi.
AVAYAVA m. tay, chân, một bộ phận, sự cấu tạo.
AVARUDDHA pp. của avarundhaṭi.
AVARUNDHATI (ava + rudh + ñ + a) bao vây, cầm tù, giam cầu, câu lưu. aor. --rundhi.
AVALAKKHAṆA a. xấu, có nhiều nét xấu xa.
AVALAMBATI (ava + lab + ṃ + a) treo lòng thòng. aor. --lambi. pp. lambiṭa.
AVALAMBANA nt. sự treo tòn teng, sự giúp đỡ.
AVALIKHATI (ava + likh + a) cạo, nạo ra, cắt từ miếng. aor. likhi.
AVALITTA pp. của avalimpaṭi.
AVALIMPATI (ava + lip + ṃ + a) trét, phết, thoa, tô lên. aor. --limpi.
AVALEKHANA nt. cạo ra. --ka.ṭ.ṭha nt. sọc tre để nạo hoặc cạo vật gì.
AVALEPANA nt. sự trét, phết, tô lên.
AVALEHANA nt. sự liếm.
AVASARA m. vận mạng, cơ hội, dịp may.
AVASAṬA pp của avasaraṭi.
AVASARATI (ava + sar + a) đi xuống, đến nơi. aor. --sari.
AVASĀNA nt. sau rốt, cuối cùng, kết luận, chấm dứt.
AVASIÑCATI (ava + sic + m + a) tưới lên, rải lên. aor. --ñci.
AVASIṬṬHA (pp. của avasissaṭi) còn dư lại, còn sót lại (tồn kho).
AVASITTA pp. của avasiñcaṭi.
AVASUSSATI (ava + sus + ya) làm cho khô, khô héo. aor. --sussi.
AVASUSSANA nt. sự khô héo, sự úa tàn.
AVASESA nt. sự còn lại. adj. còn dư.
AVASESAKA nt. cái còn lại.
AVASISSATI (ava + sis +ya) còn dư lại, còn sót lại. aor. --sissi.
AVASSAṂ ad. không thể tránh khỏi.
AVASSAYA m. sự nâng đỡ, sự giúp đỡ.
AVASSIKA a. mới xuất gia, chưa có được hạ nào.
AVASSITA pp. của avasseṭi.
AVASSUTA a. nhiều sự tham muốn, thèm muốn (nhục dục).
AVASSETI (ava + si + e) dựa vào, có quan hệ đến. aor. --avassayi.
AVAHAṬA pp của avaharaṭi.
AVAHARAṆA nt. avahāra m. sự ăn cắp, sự lấy đi.
AVAHARATI (ava + has + a) cười chế nhạo, nhạo báng. aor. --hasi.
AVĀPURATI (ava + ā + pur + a) mở ra. aor. --puri.
AVIKKHEPA m. sự yên tĩnh, tinh thần yên lặng.
AVIGGAHA m. sự vô hình, nghĩa là Thần ái tình.
AVIJJAMĀNA a. không có hiện tại.
AVIJJĀ f. sự vô minh. --jogha m. giòng vô minh.
AVIÑÑĀṆAKA a. vô trí, không hồn.
AVIDITA a. không biết, vô danh.
AVIDŪRA a. gần, không xa. nt. người kế cận.
AVIDDASU m. người điên, khùng, ác.
AVINIBBHOGA a. không phân biệt, cái đó không thể tách rời ra.
AVINĪTA a. không có giáo dục, thất học.
AVIPPAVĀSA m. sự lanh trí, sự chú ý.
AVIBHŪTA a. không rõ, không phân biệt.
AVIRUDDHA a. không chống đối, thân hữu.
AVIRUḶHA a. không gieo, vãi. --rūḷhi f. không mọc lên, dứt tái sanh.
AVIRODHA m. không có đối lập, phản đối.
AVIVAYHA a. khó chịu đựng được, không thể thành hôn được.
AVISAṂVĀDA m. sự thật, chân lý. -vadaka, --vādī a. người nói sự thật.
AVIHIṂSĀ f. nhân từ, không bạo động.
AVIHEṬHAKA a. không làm thiệt hại, đau khổ, quấy rầy. --ṭhaṇa nt. không làm thiệt hại.
AVĪCI a. không xao động. f. A tì địa ngục.
AVITA a. chưa thoát khỏi.
AVĪTIKKAMA m. không vi phạm, vượt qua.
AVUṬṬHIKA a. không mưa.
AVEKKHATI (ava + ikkh + a) nhìn vào, cân nhắc. aor. --avekkhi pp. avekkhiṭa, -- khana nt. sự nhìn thấy, sự suy nghĩ, cân nhắc.
AVECCA abs. được biết. --ppasāda m. đức tin trọn vẹn đầy đủ.
AVEBHAṄGIYA a. không thể phân chia được.
AVERA a. thân hữu, không thù nghịch. nt. sự bác ái.
AVERĪ a. không có thù hận.
AVELĀ f. sự sai giờ, sự không đúng lúc.
AVYATTA a. không rõ ràng, minh bạch, vô học vấn.
AVYAYA nt. không chia phần nhỏ được, còn nguyên vẹn, không mất. --yena ad. không xài phí. --yībhāva m. sự phối hợp không thể phân chia, như mỗi chữ riêng của nó.
AVYĀKATA a. bất định, không chỉ rõ.
AVYĀPAJJHA a. không có sự đau khổ.
AVYĀPĀDA m. không có ác độc, làm hại.
AVYĀVAṬA a. không chiếm giữ, không lo ngại.
AVHAYA a. danh, tên gọi, sự kêu gọi. adj.(in cpds) có tên là..
AVHAYATI (ā + vhe + a) hay là
AVHĀTI (ā + vhā + ā) kêu gọi, đặt tên, đòi ra hầu (tòa). aor. avhayi.
AVHĀTA (pp. của avhāṭi) kêu gọi, đặt tên. --na nt. tên, sự kêu gọi.
AVHETI như avhāṭi.
ASAKIṂ ad. nhiều hơn mỗi lần.
ASAKKA, ASAKKUEYYA, ASAKKONṬA a. không được, không thể được.
ASAṄKIṆṆA a. không lẫn lộn, không đông người.
ASAṄKHATA a. vô vi, không nguyên nhân để cung cấp, không tạo tác. --dhāṭu f. trạng thái vô vi, hay không có sự cấu tạo.
ASAṄKHEYYA a. số vô lượng, vô số kể. nt. con số nhiều quá là viết con số 1 rồi thêm 140 con số không
ASAṄGA m. sự không quyến luyến.
ASACCA nt. sự giả dối, sự không chân thật, sự sai, sự không đúng.
ASAJJAMĀNA pr. p. không đụng đến, không bám níu.
ASAÑÑA, asaññī a. vô tưởng. --bhava cõi trời vô tưởng. --ṭa (na + saṃyaṭa) không chế ngự được, không điều độ.
ASAṬHA a. ngay thật, không gian trá.
ASATI (as + a) ăn. aor. --esi. pp. --asiṭa.
ASATIYĀ ad. một cách không chú ý.
ASATTA a. không dính líu.
ASADISA a. không thể so sánh được, không ai bằng.
ASADDHAMMA m. hạnh kiểm xấu xa, tội lỗi, hành dâm.
ASANA nt. sự ăn, vật thực, mũi tên. m. cây cối (loại cây có lông).
ASANI f. lưỡi tầm sét, tiếng sấm sét. --pāṭa m. sự sét đánh.
ASANTA a. không có (tồn tại) kẻ ác.
ASANTASANTA, asanṭāsī a. không rung động, không sợ sệt.
ASANTUṬṬHA a. không tri túc, không vừa lòng (vật mình được). --.ṭhi f. không vui lòng, không thỏa mãn.
ASAPATTA a. không có kẻ nghịch, được yên ổn.
ASAPPĀYA a. không ưng thuận, không vui.
ASAPPURISA m. người ác đức, kẻ bất lương.
ASABBHA a. vô lễ độ, đê hèn. nt. tiếng nói của phường đê tiện.
ASABBHĪ m. kẻ ác, người ti tiện.
ASAMA a. không chi bằng, vô địch.--sama a. ngang với người vô địch.
ASAMĀNA a. không bằng nhau.
ASAMĀHITA a. không bình tĩnh, không trang nghiêm.
ASAMEKKHAKĀRĪ mṇgười vội vàng.
ASAMPAKAMPIYA a. không rung động.
ASAMPATTA a. chưa đến, chưa lại gần.
ASAMMŪḶHA a. không lầm lộn.
ASAMMOSA, --moha m. không có sự lầm lộn (về tinh thần).
ASAYAṂVASĪ a. không dưới sự kiểm soát của mình.
ASAYHA a. không thể chịu được.
ASARAṆA a. không nơi nương nhờ, không có quy y (người vô đạo).
ASAHANA nt. không kiên nhẫn. --māna pr. p. không nhẫn nại.
ASAHĀYA a. cô quạnh, không bè bạn.
ASĀTA a. không bằng lòng. nt. sự đau đớn, sự khổ não.
ASĀDISA như asadisa.
ASĀDU a. ưa thích xấu xa, không chấp thuận. nt. hành vi sái quấy.
ASĀDHĀRAṆA a. riêng biệt, không phải vật công cộng.
ASĀRA a. vô giá trị (vật không có lõi), vô ích, không sanh sản.
ASĀRADDHA a. không bị kích thích, nguội lạnh.
ASĀHASA a. hiền hậu, không hung bạo.
ASI m. cây gươm, kiếm. --ggāhaka m. người mang gươm (của một vị vua). --camma nt. gươm và áo giáp. --paṭṭa nt. lưỡi gươm.
ASIDHĀRA f. cái sống gươm.
ASITA nt. vật thực, lưỡi hái, liềm; nếu của chữ asnāṭi : đã ăn.
ASITA (na + siṭa) a. đen (màu).
ASITHILA a. cứng, gắt, không lỏng ra.
ASĪTI f. 80.--ma a. thứ 80.
ASU, asuka a. và như vậy.
ASUCI m. sự nhơ bẩn, phẩn, phân thú. adj. không sạch sẽ, tinh khiết; tinh dịch của loài thú.
ASUDDHA a. không sạch sẽ.
ASUBHA a. xấu, không vui thích. nt. tử thi, xác chết.
ASURA m. aṭula, --kāya m. cảnh của hạng Atula. --rinda m. Chúa của bọn Atula.
ASŪRA a. hèn nhát, khiếp nhược.
ASEKHA, asekkha a. bậc vô học. m. bậc Alahán.
ASECANAKA a. tự mình tròn đủ và vui sướng.
ASESA a. tròn đủ, không thiếu sót. --saṃ ad. đầy đủ, trọn vẹn.
ASOKA khỏi sự buồn rầu. m. cây bông trang.
ASOBHANA a. xấu, khiếm nhã, vô lễ, sỗ sàng, không hợp cách.
ASNĀTI (as +na) ăn.
ASMĀ m. cục đá.
ASMI tôi là (1st sing. của chữ As)
ASMINĀNA m. ngã mạn, ích kỷ.
ASSA m. con ngựa, một góc. --khaluṅka m. con ngựa hạ cấp. --gopaka m. mã phu, người chăn ngựa. --ṭara m. con lừa. --ṭṭhara m. vải đậy cho ngựa. --damma m. sự huấn luyện ngựa. --dammaka m. người huấn luyện ngựa. --poṭaka m. ngựa con. --bandha m. người giữ ngựa. --bhaṇdaka nt. đồ bắt kế ngựa. -maṇṇala nt. trường đua ngựa. --medha m. sự hy sinh của ngựa (để cúng thần). --raṭha m. xe ngựa. --vaṇija m. người buôn ngựa. --ājānīya m. ngựa tài, ngựa thần.
ASSA (3rd. sing.) có thể (Dat. Gen. của ima) cái này, của cái này.
ASSAKA a. không có một xu.
ASSAKAṆṆA m. cây sala hay là Long thọ; tên của một trái núi.
ASSATTHA m. cây sung, cây vả.
ASSATTHA (pp. của Assādeṭi) an ủi, an lạc.
ASSADDHA a. không tín ngưỡng. --dhiya nt. không tin.
ASSAMA nt. nơi trú ẩn (để tu hành).
ASSAMAṆA m. thầy tu giả dối, người đã hoàn tục, trở về phần đời.
ASSAYUJA m. tên của một tháng (lối tháng 10-11 Dl.)
ASSAVA a. ngay thật, ân cần, niềm nở. m. mủ, máu lưu thông.
ASSAVAṆATĀ f. không cần mẫn, không chú ý.
ASSVAṆĪYA a. không thích nghe.
ASSASATI (a + sas + a) thở, thở vô.
ASSĀ f. ngựa cái (det. sing. của ima) đến cô, cho cô.
ASSĀDA m. assādanā f. mùi vị ; sự thỏa thích, sự khoái lạc.
ASSĀDETI (ā + sad + e) nếm mùi vị, vui thích. aor. --esi.
ASSĀSA m. sự thở vô, sự dễ chịu, sự an ủi.
ASSĀSAKA a. việc ấy mang lại sự an ủi, dễ chịu.
ASSĀSETI (a + sas + e) an ủi, làm cho dễ chịu. aor. --esi.
ASSU nt. nước mắt. --dhārā f. nước mắt như mưa. --mukha a. mặt đầy nước mắt. --mocana nt. chảy nước mắt.
ASSU in. ý nghĩa "có thể".
ASSUTA a. chưa từng nghe. --vanṭu a. ngu si, người vô học vấn.
AHA nt. ngày, nếu phía sau có chữ khác đi cặp, thì nó đổi ra aho như ahoraṭṭa.
AHATA a. mới, chưa cũ, hư.
AHAHA inj. tiếng tán thán vì sự khổ. nt. một số nhiều mênh mông. m. tên chỗ để rửa tội.
AHAṂ (số ít amha) tôi. --kāra m. sự ích kỷ, sự ngạo mạn.
AHĀRIYA a. không dời đi được.
AHI m. con rắn. --guiṇṭhika, m. người bắt rắn, --cchaṭṭaka m. cái nấm (ăn), --ṭuṇṇika m. người bắt rắn. --pheṇa nt. á phiện.
AHITA nt. có hại, không tử tế, ác ý. adj. có hại.
AHIRIKA a. không hổ thẹn. nt. sự không biết hỗ thẹn tội lỗi.
AHIVĀTAKAROGA m. bịnh dịch hạch.
AHIṂSĀ f. không có hãm hại, hay sân hận.
AHĪNINDRIYA a. không có khuyết điểm ngũ quan nào.
AHO in. tiếng tán thán khi gặp điều chi lạ lùng.
AHORATTA nt. ngày và đêm.
AHOSI (aor. của hoṭi) nó đã là. --kamma nt. nghiệp không trả quả (như bậc Alahán).
AṂSA m. nt. một bộ phận, một bên vai. --kūṭa nt. vai. --bandhana nt. đai da mang trên vai.
AṂSU m. lằn, ánh sáng, thớ, sợi. --ka nt. vải. --mālī m. mặt trời.
-ooOoo-