Wednesday, 25 April 2012

Mật tông – Các giáo lý bí mật hay bí truyền
20/03/2012 08:40 (GMT+7)
Ngày nay cũng như trong quá khứ, các giáo lý và thực hành Mật tông cao nhất chỉ được khẩu truyền và được giữ bí mật tuyệt đối giữa vị thầy và đệ tử
Shigatse Và Dòng Ban-Thiền Lạt-Ma
14/03/2012 09:49 (GMT+7)

Một số quan điểm về Chú đại bi
18/02/2012 12:13 (GMT+7)
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.
Giới Thiệu Về Kim Cang Thừa
11/02/2012 23:49 (GMT+7)
Kim cương thừa (Vajrayana), còn gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mụcđích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm đến mục đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật giáo đích thực.

Sơ Lược Về Mật Tông Tây Tạng
19/12/2011 15:11 (GMT+7)
Trong các quốc gia có Phật Tử tu theo Phật Giáo Đại Thừa thì Tây Tạng chỉ tu theo Mật Tông mà thôi. Ở Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính đó là 1) Nyingmapa, 2) Sakyapa, 3) Kagyupa, 4) Gelupa.
Tương Quan Giữa Thiền Và Mật
09/11/2011 18:01 (GMT+7)
Những người học thiền thường nghe câu: “Đản nguyện không chư sở hữu, thiết vật thật chư sở vô”: chỉ cốt thấy mọi hiện tượng đều là không, nhưng nhất thiết đừng làm cho cái không ấy trở thành thực có. Có nghĩa là đừng “chấp không”. Bởi vì có rất nhiều thứ “không” tùy nơi chốn, tùy trình độ tu chứng.

Giới Thiệu Về Mật Tông (Kim Cang Thừa)
11/09/2011 05:40 (GMT+7)
Mật tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứVII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và đặc biệt là phát triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi là Kim cương thừa.
Trì chú có công hiệu hay không ?
14/07/2011 00:00 (GMT+7)
Trì chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy.

Bổn tôn – Suối nguồn của những thành tựu
02/07/2011 23:30 (GMT+7)
Những phương pháp đặc biệt của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh nghiệm là bất tịnh tới một bình diện thanh tịnh. Trọng tâm của sự chuyển hóa này là thấu hiểu rằng mọi hiện tượng chỉ xuất hiện trên bình diện tương đối khi chúng ta kinh nghiệm chúng.
Thần chú của Mật Tông (Phần 1)
22/06/2011 22:29 (GMT+7)
Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm và truyền giảng vô lượng.

Hiển Tông và Mật Tông (Phần 2 - cuối)
14/06/2011 03:23 (GMT+7)
Đại Nhật là bộ kinh quan trọng nhất của Mật Tôn. Đại Nhật được dịch từ chữ "Đại Tỳ Lô Giá Na" (Mahavairocana), nguyên nghĩa là "đại giải thoát" hay "đại giác ngộ". Đại Nhật cũng được gọi là "ánh sáng mặt trời". Đây là sự sáng chói do công năng tu hành đạt được.
Hiển Tông và Mật Tông (Phần 1)
13/06/2011 13:39 (GMT+7)
Mật Tông Tây Tạng là một biến thể của Phật Giáo khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất nầy vốn đã có một tôn giáo riêng, mang dấu ấn của Thần Giáo.

Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng
28/04/2011 03:49 (GMT+7)
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo.

Vài lời giới thiệu về Thần Chú
04/03/2011 05:58 (GMT+7)
Thần chú tiếng phạn gọi là Mantra, bao gồm 2 chữ "Man" nghĩa là năng lực suy nghiệm (Thần) và "tra" (hậu tố từ) nghĩa là "chú = phương tiện" là lời, là tiếng, dùng làm phương tiện để diễn đạt.
Tiểu luận Yết Ma Bộ hoặc cái dụng của Đạo Phật
13/01/2011 01:50 (GMT+7)
Đi sâu vào mỗi pháp của Mật giáo, cũng cần nên biết về mandala mà bộ pháp đó đặt nền tảng hay cửa ngõ để thể nhập. Mandala có thể ví như một phòng thí nghiệm của nhà bác học khi nghiên cứu về một vấn đề gì đó hoặc tạm ví như một công án thiền.

Giới thiệu về Kim Cang Thừa
12/01/2011 00:36 (GMT+7)
Kim cương thừa (Vajrayana), còn gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm đến mục đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật giáo đích thực.
Cái nhìn của một hành giả về Bộ Đại Thủ Ấn
11/01/2011 03:46 (GMT+7)
Bộ Đại Thủ Ấn là bộ Kinh tối quan trọng của những hành giả tu Mật giáo, nhất là ở Tây tạng. Sau khi kinh qua lộ trình của Hiển giáo, miên mật hương thơm trong giới-định-huệ và khi đã qua giai đoạn rốt ráo để rời bỏ chính ngay những phương tiện mà mang theo, người hành giả được vị Thượng sư Du già truyền trao Đại Thủ Ấn cùng Mật pháp tu tập.

Đời sống trong sáu cõi và thần chú Om Mani Padme Hum.
05/11/2010 07:55 (GMT+7)
Đểthấu hiểu giáo lý của Đức Phật ta phải hiểu những mối liên hệ nhân và quả, vàđể thấu hiểu những mối quan hệ nhân và quả, ta phải hiểu hai thái cực là thuyết vĩnh cửu và hư vô. Trong đất nước này chúng ta thực sự bị khốn khổ bởi thuyết hư vô lẫn vĩnh cửu. Về phương diện văn hoá chúng ta đã hấp thu chúng. Chúng là một bộ phận của dòng tâm thức của chúng ta, chúng phổ biến trong toàn bộ nền văn hoá của ta, và chúng khó bị phát hiện.
Thần Chú Dùng Để Đặt Trên Cơ Thể Người Chết Hoặc Đang Hấp Hối
04/09/2010 22:48 (GMT+7)
HET=OM MANI PADME HUM.( 3 LAN ).26/4/2012.GESHE TASHI TSERING.( MHDT ).
Tiêu điểm:

Thursday, 19 April 2012

Giải Thoát Nhờ Lắng Nghe Trong Bardo [Liên Hoa Sanh - tl - text]   
SỰ GIẢI THOÁT NHỜ VIỆC
LẮNG NGHE TRONG BARDO
Của Đức Liên Hoa Sanh (Guru Rinpoche)
Giáo lý này được rút ra từ một bản văn trong Quyển 1 của Chokling Tersar, được gọi là Sheldam Nyingjang, Cẩm nang Trọng yếu của những Giáo huấn Truyền Khẩu. Xuất bản lại năm 2002, Nhà Xuất bản Lightwatcher P.O. Box 2643, Friday Harbor, WA 98250
lightman@lightwatcher.com This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it This e-mail address is being protected from spam bots, you need JavaScript enabled to view it
Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên
[HẠ TẢI BẢN VIỆT NGỮ].HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).TAM THANH.( MHDT ).20/4/2012.

Tuesday, 17 April 2012

Mục lục



Read more: Mục lục http://tuyenphap.com/component/option,com_xmap/Itemid,86/sitemap,1/#ixzz1sMT5MiB7.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN  ).TAM THANH.( MHDT ).18/4/2012.