TAM TẠNG KINH-ĐIỂN
Tam tạng kinh điển
—–oooOooo—–
Các Nhóm Tụng Đọc – Bhāṇaka
Trong thời kỳ chưa có chữ viết, Giáo Pháp được duy trì bằng cách học thuộc lòng qua sự TỤNG ĐỌC. Để làm nhẹ gánh nặng cho trí nhớ, các đại đệ tử của Phật đã tự phân chia thành các nhóm tụng đọc
Sự thành lập các nhóm trì tụng (bhāṇaka):
Sau Cuộc Kết Tập lần thứ nhất, Giáo Pháp đã được phân chia thành nhiều phần và các phần chính yếu đã được giao cho các vị tỳ khưu tinh thông về lãnh vực ấy có nhiệm vụ duy trì và phổ biến. Một số nhóm trì tụng chính là :
Sự thành lập các nhóm trì tụng (bhāṇaka):
Sau Cuộc Kết Tập lần thứ nhất, Giáo Pháp đã được phân chia thành nhiều phần và các phần chính yếu đã được giao cho các vị tỳ khưu tinh thông về lãnh vực ấy có nhiệm vụ duy trì và phổ biến. Một số nhóm trì tụng chính là :
- - Nhóm của Ngài Ānanda: Trì Tụng Trường Bộ (Dīghabhāṇaka),
- - Nhóm của Ngài Sāriputta: Trì Tụng Trung Bộ (Majjhimabhāṇaka) và Vi Diệu Pháp
- - Nhóm của Ngài Kassapa: Trì Tụng Tương Ưng (Saṃyuttabhāṇaka),
- - Nhóm của Ngài Anuruddha: Trì Tụng Tăng Chi (Aṅguttarabhāṇaka),
- - Nhóm Trì Tụng Kinh Bổn Sanh (Jātakabhāṇaka),
- - Nhóm Trì Tụng Kinh Pháp Cú (Dhammapadabhāṇaka),
- - Nhóm của Ngài Upāli: Trì Tụng hai Bộ Luật (Ubhato Vibhaṅgabhāṇaka),
- - Nhóm Trì Tụng bộ Đại Sử về Thánh Nhân (Mahā Ariyavaṃsa), v.v…
Các vị đệ tử này đã làm phong phú và gìn giữ Giáo Pháp bằng phương tiện trùng tụng bằng trí nhớ qua khoảng 400 năm (cho đến khi có chữ viết để ghi lại). Nhóm cuối cùng của các vị trì tụng này đã sống tại Sri Lanka.
(Xem thêm: Một Chút Lịch Sử về Đạo Phật-Phạm Doãn)
Kinh
- Kinh Trường Bộ. Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Trung Bộ. Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tăng Chi Bộ. Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tương Ưng Bộ. Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, I (Tiểu tụng, Pháp cú, Phật tự thuyết, Phật thuyết như vậy, Kinh tập). Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, II (Thiên cung sự, Ngạ quỷ sự). Gs Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, III (Trưởng lão tăng kệ, Trưởng lão ni kệ). Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, IV (Chuyện Tiền thân, 1-120). Hòa thượng Thích Minh Châu dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, V (Chuyện Tiền thân, 121-263). Hòa thượng Thích Minh Châu và Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, VI (Chuyện Tiền thân, 264-395). Hòa thượng Thích Minh Châu và Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, VII (Chuyện Tiền thân, 396-473). Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, VIII (Chuyện Tiền thân, 474-520). Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, IX (Chuyện Tiền thân, 521-539). Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Kinh Tiểu Bộ, X (Chuyện Tiền thân, 540-547). Giáo sư Trần Phương Lan dịch.
- Hạnh Tạng (Kinh Tiểu Bộ). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Hạnh Tạng (Kinh Tiểu Bộ). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Chánh giác tông (Buddhavamsa).(Kinh Tiểu Bộ) Lịch sử các vị Phật tổ. Hòa thượng Bửu Chơn tóm lược.
- Phật sử (Buddhavamsa). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Đạo Vô ngại giải (Patisambhidāmagga). Cư sĩ Nguyễn Văn Ngân dịch.
- Ký sự Trưởng Lão Ni (Theri Apadana). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Trích giảng Trung Bộ. Nhiều tác giả.
- Toát yếu Kinh Trung Bộ. Ni sư Thích Nữ Trí Hải tóm tắt và chú giải.
- Trích giảng Tiểu Bộ. Gs Trần Phương Lan
- Kinh Pháp Cú.(Kinh Tiểu Bộ)
- Tỳ khưu Khantipalo & Hòa thượng Thích Minh Châu (Anh-Việt).
- Hòa thượng Narada & Tịnh Minh (Pali-Anh-Việt).
- Bản thi hóa của Tỳ khưu Giới Đức.
- Bản trích tụng của Hòa thượng Thích Trí Quang.
- Bản thi hóa của Tâm Minh Ngô Tằng Giao.
- Bản dịch Việt ngữ của Phạm Kim Khánh.
- Bản thi hóa của Tỳ khưu Giới Hạnh. - Kinh Pháp Cú. Thiện Nhựt lược dịch & tìm hiểu.
- Tích truyện Pháp Cú (Buddhist Legends). E. W. Burlingame. Thiền viện Viên Chiếu dịch
- Tìm hiểu kinh Pháp cú. Tâm Minh Ngô Tằng Giao.
- Những lời dạy của Đức Phật. Tu nữ Ngọc Duyên.
- Chú giải Ngạ quỷ sự. Tỳ khưu Minh Huệ dịch.
- Chuyện Ngạ quỷ. Hòa thượng Bửu Chơn.
- Tìm hiểu và Chú giải Chuyện Ngạ quỷ. Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Chú giải Thiên Cung Sự. Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Chú giải Tiểu Tụng. Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Chú giải Phật sử. Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Sử liệu về đảo Lanka (Dipavamsa). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Ðại vương thống sử (Mahavamsa). Tỳ khưu Minh Huệ dịch.
- Thanh tịnh đạo luận Toát yếu. Thích Phước Sơn biên soạn.
- Thanh tịnh đạo luận (Visuddhi Magga). Luận sư Buddhaghosa – Phật Âm (Thích Nữ Trí Hải dịch).
- Mi Tiên vấn đáp (Milinda Panha). Hòa thượng Giới Nghiêm Thitasilo dịch. Tỳ khưu Giới Ðức hiệu đính.
- Kho tàng pháp học. Trích giảng các pháp số trong Tam tạng Pàli. Tỳ khưu Giác Giới.
- Diệu pháp yếu lược (Saddhammasangaha). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Lời Vàng Bậc Thánh: Sớ giải Trưởng Lão Tăng-Ni Kệ. Tỳ khưu Thiện Phúc dịch.
- Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển (Guide to Tipitaka). Gs. U Ko Lay (Tỳ khưu ni Huyền Châu dịch).
- Chú giải Người và Cõi. Tỳ khưu Thiện Phúc dịch.
- Học kinh Phật (I): Trường bộ kinh. Thiện Nhựt Huỳnh Hữu Hồng.
Luật
- Giới thiệu về Tạng Luật. Tỳ khưu Indacanda.
- Luật tạng: Phân tích Giới bổn (Suttavibhanga). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Phân Tích Giới Tỳ khưu – I (Bhikkhuvibhanga I). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Phân Tích Giới Tỳ khưu – II (Bhikkhuvibhanga II). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Phân Tích Giới Tỳ khưu Ni – (Bhikkhunivibhanga). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Đại Phẩm (Mahavagga). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Tiểu Phẩm (Cullavagga). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật tạng: Tập Yếu (Parivara). Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Giới bổn Patimokkha của Tỳ khưu ni. Tỳ khưu Indacanda dịch.
- Luật xuất gia. Hòa thượng Hộ Tông.
- Tứ thanh tịnh giới. Hòa thượng Hộ Tông.
- Tứ thanh tịnh giới và Phận sự của bậc xuất gia. Hòa thượng Bửu Chơn.
- Luật nghi tổng quát. Tỳ khưu Giác Giới.
- Luật nghi Sa-di. Tỳ khưu Giác Giới.
- Gương bậc Xuất Gia(Anagāriyūdāharana). Tỳ khưu Hộ Pháp.
Thắng pháp
- Vi Diệu Pháp: Mục lục tổng quát.
- Bộ Pháp Tụ (Dhammasangani). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Phân Tích (Vibhanga). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Chất Ngữ (Dhatukatha). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Nhân Chế Định (Puggalapannatti). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Ngữ Tông (Kathavatthu). Tâm An & Minh Tuệ dịch.
- Bộ Song Đối (Yamaka). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Bộ Vị Trí (Patthana). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.
- Chú Giải Bộ Pháp Tụ. (Atthasālinī) Pháp sư Buddhaghosa, Anh dịch: Maung Tin, Việt dịch: Tỳ khưu Thiện Minh.
- Chú giải Thuyết Luận Sự (Kathāvatthuppakarana Atthakathā). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Chú giải Bộ Phân Tích (Vibhanga Atthakathā). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Vi Diệu Pháp toát yếu (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha. Hòa thượng Narada chú giải (Phạm Kim Khánh dịch).
- Thắng Pháp Tập Yếu Luận (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch và chú giải).
- Diệu Pháp Lý Hợp (Abhidhammattha Sangaha). Kệ thơ lục bát do Hòa thượng Tịnh Sự soạn dịch.
- Thắng pháp tập yếu luận – Hậu sớ giải. Tỳ khưu Khải Minh.
- Vi Diệu Pháp giảng giải. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Vi Diệu Pháp Nhập Môn. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Siêu Lý Học. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Biểu đồ Vi Diệu Pháp (Bình Anson sưu tập).
- Vi Diệu Pháp trong đời sống hằng ngày. Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Tâm sở (Cetasikas): Môn Tâm lý và Triết học Phật giáo. Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Vi Diệu Pháp Nhựt Dụng. Hòa thượng Janakabhivamsa (U Ko Lay dịch sang Anh ngữ; Cư sĩ Thiện Nhựt dịch sang Việt ngữ).
- Vấn đáp: Đại cương Vi Diệu Pháp và Tâm. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Quy trình Tâm pháp. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp I: Tâm sở tợ tha. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp II: Tâm sở bất thiện. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp III: Tâm sở tịnh hảo. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Đường vào Thắng pháp. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Abhidhamma Áp Dụng (Adhidhamma in practice). N. K. G. Mendis (Như Nhiên dịch).
- Giáo tài A-tỳ-đàm. Hòa thượng Saddhammajotika (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
- A-tỳ-đàm trong truyền thống Hữu bộ. Jintaro Takakusu (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
Hán Tạng
- Kinh Trường A-Hàm. Thích Tuệ Sỹ dịch.
- Kinh Trung A-Hàm. Thích Tuệ Sỹ dịch.
- Kinh Tạp A-Hàm. Thích Đức Thắng dịch.
- Kinh Tăng Nhất A-Hàm. Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch.
- Kinh Na-tiên Tỳ khưu. Cao Hữu Ðính dịch.
- Kinh Tỳ khưu Na-tiên. Càn Long Đại Tạng Kinh, Quyển 108, trang 706-753. Thiện Nhựt phỏng dịch và tìm hiểu.
- Kinh 42 Chương. Thích Viên Giác dịch và giảng.
- Kinh Bát Ðại Nhân Giác. Thích Viên Giác dịch và giảng.
- Kinh Di Giáo lược giải. Thích Viên Giác giảng.
- Giải thoát đạo luận (Vimutti Magga). Luận sư Upatissa. Thiện Nhựt dịch từ bản Hán văn.
- Luận về Con Đường Giải Thoát (Vimutti Magga). Luận sư Upatissa. Thích Như Điển dịch.
- Luật Tỳ khưu. Hòa thượng Thích Trí Quang dịch.
- Luật Tỳ khưu ni. Hòa thượng Thích Trí Quang dịch.
- Luật Sadi và Sadi ni. Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải.
- Luật Thức-xoa-ma-na-ni. Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải.
- Chú giải Luật Thiện Kiến. Pháp sư Tăng -già Bạt-đà-la (Tỳ khưu Tâm Hạnh dịch).
- Luật Hữu Bộ. Pháp sư Nghĩa Tịnh (Tỳ khưu Tâm Hạnh dịch).
- Tỳ Nại Da Tạp Sự. Pháp sư Nghĩa Tịnh (Tỳ khưu Tâm Hạnh dịch).
- Luật Ma-ha Tăng-kỳ. Pháp sư Phật-đà Bạt-đà-la (Thích Phước Sơn dịch).
- Luật Tứ Phần – Tỳ khưu giới. Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch.
- Yết ma yếu chỉ. Hòa thượng Thích Trí Thủ.
- Sự tích Giới Luật. Thích Nữ Trí Hải.
Nguồn: http://www.budsas.org/uni/index.htm
PALI Nikayas
ENGLISH Nikaya
1) Trung Bộ – Middle Length Discourses – Majjhima Nikaya (bhikkhu Nanamoli – bhikkhu Bodhi) (167 MB)
2) Trường Bộ – Long Discourses – Digha Nikaya (Maurice Walshe) (36 MB)
3) Tương Ưng 1 – Connected Discourses vol 1 – Samyutta Nikaya (bhikkhu Bodhi) (27MB)
4) Tương Ưng 2 – Connected Discourses vol 2 – Samyutta Nikaya (bhikkhu Bodhi) (37MB)
HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.1/6/2013.THICH NU CHAN TANH.MHDT.
No comments:
Post a Comment